Quảng Ngãi, Kon Tum họp sáp nhập, xem xét giữ cơ quan thường trực ở tỉnh cũSáng 15/4, tại huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum, Ban Thường vụ Tỉnh ủy Quảng Ngãi và Kon Tum tổ chức hội nghị triển khai một số nội dung liên quan đến việc sáp nhập đơn vị hành chính cấp tỉnh.
Tỉnh nào "soán ngôi" lớn nhất Việt Nam sau sáp nhập?Theo đề án sắp xếp, tổ chức đơn vị hành chính các cấp, tỉnh Lâm Đồng mới sẽ có diện tích tự nhiên lớn nhất cả nước, trung tâm hành chính được đặt tại thành phố Đà Lạt.
Các mốc thời gian cụ thể cho kế hoạch sáp nhập tỉnh, xã và bỏ cấp huyệnBan Chỉ đạo Trung ương nêu rõ nội dung, nhiệm vụ thực hiện sáp nhập tỉnh, xã và xây dựng hệ thống chính quyền địa phương 2 cấp cùng mốc dự kiến thời gian hoàn thành, chủ yếu trong năm nay.
Nhiều cán bộ sở muốn chuyển về xã công tác sau sáp nhập tỉnhTrong bối cảnh chuẩn bị sắp xếp lại các đơn vị hành chính theo mô hình chính quyền địa phương hai cấp, nhiều cán bộ, công chức tại tỉnh Quảng Trị có nguyện vọng được chuyển công tác về cấp xã.
Đắk Lắk chuẩn bị nhà ở cho 1.000 cán bộ, công chức sau sáp nhập tỉnhĐể đón khoảng 1.000 cán bộ, công chức, viên chức từ Phú Yên qua Đắk Lắk làm việc sau sáp nhập, tỉnh Đắk Lắk đã chủ động lên phương án bố trí, sửa chữa nhà ở.
Ông Nguyễn Văn Quảng làm Trưởng Ban chỉ đạo sáp nhập Đà Nẵng - Quảng NamÔng Nguyễn Văn Quảng, Bí thư Thành ủy Đà Nẵng, giữ vai trò Trưởng Ban chỉ đạo sáp nhập tỉnh Quảng Nam và thành phố Đà Nẵng.
Lý do giữ tên TP Cần Thơ sau sáp nhập"Kế thừa lịch sử, có tính thương hiệu cao, dễ nhận diện; đáp ứng tốt các điều kiện cơ sở, vật chất; phù hợp định hướng phát triển lâu dài", dự thảo đề án sáp nhập Cần Thơ, Sóc Trăng, Hậu Giang nêu.
Tên gọi 34 tỉnh mới: "Đất nước mình đâu cũng là quê hương!"Đánh giá cách đặt tên tỉnh mới là tên 1 tỉnh cũ trong nhóm hợp nhất mà Trung ương thống nhất về chủ trương, các chuyên gia nhận xét là phù hợp, không máy móc như cách ghép tên 2-3 tỉnh trước đây.
Sau sáp nhập, Việt Nam có 21/34 tỉnh thành ven biểnTheo danh sách dự kiến 34 đơn vị hành chính cấp tỉnh sau khi hợp nhất Ban chấp hành Trung ương đã thông qua, Việt Nam có đến 21/34 tỉnh thành ven biển, 2 tỉnh không có biển nhưng có cảng biển.
Diện tích, dân số của 34 tỉnh thành sau sáp nhậpNgoài 11 tỉnh, thành không thực hiện sáp nhập, 52 tỉnh, thành phố còn lại được ghép thành 23 tỉnh, thành mới. Quy mô diện tích, dân số của các tỉnh có nhiều thay đổi sau khi mở rộng địa giới.
Sau sáp nhập tỉnh, số lượng cán bộ, công chức trước mắt được giữ nguyênChính phủ cho biết trước mắt sẽ giữ nguyên số lượng cán bộ, công chức trong các cơ quan sau sáp nhập tỉnh. Khi ổn định sẽ rà soát, hoàn thiện vị trí việc làm, xác định biên chế các địa phương.
Thời gian lấy ý kiến cử tri về việc sáp nhập tỉnh, xãViệc lấy ý kiến cử tri về thành lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới đơn vị hành chính được hướng dẫn chi tiết tại Nghị định số 54/2018/NĐ-CP, sửa đổi bổ sung bởi Nghị định số 66/2023/NĐ-CP.