Chàng trai chuyên sửa giày dép miễn phí cho người nghèo Hoàn cảnh khó khăn, anh Bình sớm phải lặn lội vào Sài Gòn mưu sinh bằng nghề sửa chữa giày dép. Thấu hiểu được những ngày lê gót trên phố bằng đôi giày không lành lặn, anh Bình đã quyết định sửa chữa miễn phí cho những người cùng cảnh ngộ với mình.
Làm nghề "nhận đồ cũ, trả đồ mới", ông bố nuôi con thành y tá, diễn viên 30 năm gắn bó với công việc sửa giày dép, lấy gốc cây làm "cửa hàng", ông Cường miệt mài gọt dũa, "tân trang" từng chiếc dép, đôi giày, tích góp vài trăm ngàn đồng/ngày, nuôi hai con trai ăn học.
Chàng trai sửa giày miễn phí cho người nghèo ở Sài Gòn Hàng ngày, Cường vẫn cứ cặm cụi đánh giày, sửa giày, dán đế… bên cạnh tấm bảng "Nhận sửa giày dép miễn phí cho các anh chị vé số, xích lô, ba gác và người khiếm thị".
Nàng “công chúa” của Thủ tướng Ukraine muốn lấy chàng thợ giầy Vài tháng nữa, có hai người sẽ đến trước thánh đường làm lễ kết hôn. Đó là Sean Carr, một thợ sửa giày dép kiêm ca sĩ nhạc rock và Evgenia Tymoshenco, ái nữ 25 tuổi của Thủ tướng Ukraine.
20 năm ngồi vỉa hè sửa chữa, tặng giày dép cho người nghèo Ngoài nhận "làm mới" những đôi giày hàng hiệu trị giá nhiều chục triệu đồng, hơn 20 năm qua, anh Tuấn còn sửa chữa miễn phí, tặng giày, dép cũ cho người nghèo, khuyết tật...
Nghề "cứu"... giày dép cũ Những đôi dày dép cũ của mọi người không chỉ là công ăn việc làm với chú Sang mà còn giúp chú thăng hoa với khả năng của mình.
Thợ sửa giày vỉa hè "tá hỏa" vì tân trang đồ có giá tới... 23.000 USD Từ Thái Bình vào Sài Gòn, anh Đạt chọn công việc sửa chữa giày để mưu sinh. Nhờ cái duyên với nghề, tiệm giày lúc nào cũng đông khách và cho anh thu nhập 20 triệu đồng mỗi tháng.
Người lao động "quay cuồng" trong đợt nắng nóng đầu tiên của năm 2023 Nắng nóng tới gần 40 độ C, oi nồng lan rộng ở miền Trung khiến những người lao động ngoài trời như làm việc trên công trường, thợ điện, người chạy xe ba gác... thêm phần vất vả, mau xuống sức.
Những thứ nghề "độc" từng thịnh hành ở Hà thành Hà Nội từ thời Pháp chiếm đóng đã xuất hiện nghề đánh giày. Nhưng đến thập kỷ 1960-1970, trong thời bao cấp, người dân hầu như không có lúc nào mà nghĩ đến chuyện ngoại hình, giày da thì càng xa xỉ...
Gian hàng 0 đồng giúp người nghèo "shopping" thả ga Ngập ngừng lấy chiếc áo khoác treo trên sào, chị Lai ướm thử vào người rồi cười tít mắt. "Áo cũ mà vừa vặn quá, tôi có áo mặc đi bán cho đỡ nắng rồi", người phụ nữ 44 tuổi nói.
Dân đổ ra đường, hàng quán tất bật dọn dẹp đón khách sau nới lỏng giãn cách Từ 12h ngày 30/9, toàn TP Cần Thơ chính thức áp dụng nới lỏng giãn cách theo Chỉ thị 15. Tại quận trung tâm Ninh Kiều, người dân đổ ra đường, nhiều cơ sở kinh doanh đã dọn hàng để đón khách.