03:11Rừng bần chua, “bức tường” ngăn mặn, chắn sóng vững chắcTrước những tác động tiêu cực của thiên tai cùng hiện tượng xâm nhập mặn tại vùng Bắc Phước, xã Triệu Phước, huyện Triệu Phong, cánh rừng bần chua hàng chục ha được hình thành, góp phần bảo vệ vững chắc các công trình thủy lợi, hạn chế xâm nhập mặn trước tác động của sóng và triều cường. Vùng Bắc Phước, xã Triệu Phước, huyện Triệu Phong là vùng đảo nhỏ, được bao bọc bởi 2 nhánh sông Hiếu và sông Thạch Hãn. Hơn một thập kỷ trước, vùng đất này tồn tại những bãi sình lầy ngập mặn, sự khắc nghiệt của thiên tai, triều cường và xâm nhập mặn.
Rừng bần chua, “bức tường” ngăn mặn, chắn sóng vững chắc vùng cửa sôngTrước những tác động tiêu cực của thiên tai cùng hiện tượng xâm nhập mặn tại vùng Bắc Phước, xã Triệu Phước, huyện Triệu Phong, cánh rừng bần chua hàng chục ha được hình thành, góp phần bảo vệ vững chắc các công trình thủy lợi, hạn chế xâm nhập mặn trước tác động của sóng và triều cường.
Bên trong khu rừng nguyên sinh duy nhất trên hệ đầm phá Tam Giang - Cầu HaiNhững cánh rừng ngập nước trên vùng đầm phá Tam Giang - Cầu Hai đã trở thành "lá phổi xanh", bức bình phong che chắn cho dân làng trước những cơn bão lũ, giúp bảo vệ mùa màng, nguồn lợi thủy sản.
Nước nổi, mùa của niềm nhớ với những món ăn mang thương hiệu đồng bằngMùa nước nổi đang tràn đồng và món ăn cũng đặc sắc nhất vào mùa này. Ăn ở xứ nước nổi mới thấy được hết cái hồn quê, cảm nhận hết chiều sâu văn hóa, thăm thẳm như sông, mênh mang như nước đồng bằng.
Chặn đứng việc tự ý chặt rừng ngăn mặn để san mặt bằng tại Quảng TrịĐể san lấp mặt bằng, một hộ dân đã xâm phạm rừng ngăn mặn bằng việc tự ý chặt hạ cây để đổ đất trái quy định. Sự việc đã bị cơ quan chức năng phát hiện, kịp thời ngăn chặn.
Bị sinh vật “lạ” tấn công, rừng bần ngập mặn nguy cơ bị xóa sổSau gần một năm được trồng, đang sinh trưởng tốt với đường kính 5cm, chiều cao 1,2m thì bất ngờ nhiều ha cây bần chua trồng ở thôn Tiền Tiến, xã Thạch Môn, TP Hà Tĩnh bị loài sinh vật lần đầu tiên xuất hiện ở Hà Tĩnh gây hại.
"Bức tường xanh" bạt ngàn che chắn người dân làng biển Hậu LộcHơn 340ha rừng ngập mặn trải dài dọc bờ đê như "bức tường xanh" bao quanh, che chắn, tạo sinh kế cho người dân 5 xã vùng biển huyện Hậu Lộc, Thanh Hóa).
Loại quả tên "nghèo khó" nhưng là nguyên liệu làm đủ món ngon, bổ dưỡngXuất hiện nhiều ở miền Tây, quả bần được xem là món quà mà thiên nhiên ban tặng cho người dân nơi đây. Loại quả này khi chín có vị chua lạ, dùng làm nguyên liệu chế biến nên nhiều món ăn ngon.
Rừng ngập mặn nguy cơ bị xóa sổ: Loại bỏ phương án phun hóa chấtCơ quan chức năng của Hà Tĩnh đã nhóm họp thảo luận nhiều phương án ngăn chặn tình trạng giáp xác chân đều đục thân tàn phá rừng bần. Phương án phun hóa chất đã bị loại bỏ do việc sử dụng hóa chất có thể gây hại tới môi trường, hệ sinh thái xung quanh.
"Bức tường xanh" nơi cửa biểnNhững cánh rừng ngập mặn trải dài ở các địa phương ven biển Thanh Hóa không chỉ là "bức tường xanh" bảo vệ môi trường, dân cư và làng mạc mà còn hồi sinh những vùng "biển chết".
Trái bần hoang dã trở thành đặc sản xuất ngoạiBà Võ Thị Cúc, SN 1952 (ở xã Long Trị, Long Đức, TP Trà Vinh) đã mày mò nghiên cứu để biến trái bần hoang dã thành đặc sản bán trong và ngoài nước. Sản phẩm bột bần, mứt bần của bà được người tiêu dùng ưa thích nhất là ở thành thị.
Tuyến đường 6 làn băng rừng già vươn ra biển lớn của TPHCMĐường Rừng Sác (Cần Giờ) là tuyến đường độc đạo đưa hành khách vượt cánh rừng, tiến sát bờ biển. Dọc tuyến đường, hành khách được tận hưởng không khí trong lành với hệ thống động, thực vật đặc trưng.