Lần đầu trò chuyện cùng các ông đồ tại phố ông đồ 2025Truyền thống xin chữ, cho chữ đầu năm vẫn được tiếp nối bất chấp sự lâu đời. Và làm cách nào mà người trẻ vẫn có thể bị thu hút, quyết tâm giữ gìn và phát huy phong tục văn hóa của dân tộc.
Thiếu nữ xúng xính áo dài trên phố ông đồ ở TPHCMLễ hội Tết Việt Ất Tỵ 2025 vừa được bắt đầu ở TPHCM, rất đông du khách, thiếu nữ xúng xính áo dài để chụp hình với hoa mai, phố ông đồ đầy màu sắc.
Phố ông đồMỗi dịp Tết đến Xuân về, hình ảnh những ""ông đồ"" bày nghiên bút, giấy bản để cho chữ đã trở nên quen thuộc, in đậm trong lòng bao thế hệ người Việt Nam.
Phố ông đồ thời @Năm nay, tại TPHCM, phố ông đồ được tổ chức khá rầm rộ tại hai nơi là Nhà Văn hóa Thanh niên và Cung Văn hóa Lao động thành phố. Đến đây, du khách sẽ được sống lại với không gian xưa, với những ông đồ cho chữ và cả những họa sĩ vẽ chân dung "tốc ký".
Phố ông Đồ - Nơi ngập tràn sắc xuânSắc xuân đang lan tỏa nơi phố, phường Hà Nội. Người người lại rủ nhau đến với "phố ông đồ" xin chữ để cầu tài, cầu lộc, cầu bình an.
Phố ông đồ lớn nhất TPHCM trước giờ khai mạcKhoảng 30 ông đồ, bà đồ là các bạn trẻ đang tất bật trang trí, hoàn thiện những công đoạn cuối cùng để chuẩn bị cho lễ khai mạc phố ông đồ vào tối nay tại Nhà văn hóa Thanh niên TPHCM.
02:22Phố ông đồ lớn nhất TPHCM trước giờ khai mạcKhoảng 30 ông đồ, bà đồ là các bạn trẻ đang tất bật trang trí, hoàn thiện những công đoạn cuối cùng để chuẩn bị cho lễ khai mạc phố ông đồ vào tối nay tại Nhà văn hóa Thanh niên TPHCM.
Người dân TPHCM hào hứng tới phố ông đồ du xuân sớmPhố ông đồ trên đường Phạm Ngọc Thạch (quận 1, TPHCM) khai mạc chiều 24/1 thu hút hàng trăm người dân, du khách đến tham quan, chụp ảnh.
02:04Người dân TPHCM hào hứng tới phố ông đồ du xuân sớmPhố ông đồ trên đường Phạm Ngọc Thạch (quận 1, TPHCM) khai mạc chiều 24/1 thu hút hàng trăm người dân, du khách đến tham quan, chụp ảnh.
Dạo “phố” ông đồĐến hẹn lại lên, dịp cận Tết Nguyên Đán, ông đồ khắp đất Sài Gòn lại tụ tập về hai phố ông đồ lớn nhất thành phố là Phạm Ngọc Thạch và Nguyễn Thị Minh Khai để dựng sàn, trải chiếu, “cho chữ”…
Khoảng lặng ở phố Ông đồNăm nay, phố Ông đồ không còn vẻ chen chúc nhưng mọi năm, nhưng cũng vì vậy người xin chữ và người cho chữ có thêm thời gian hiểu hơn về thư pháp.