Mất hơn 200 triệu đồng vì bị lừa cài đặt phần mềm giả mạoKẻ gian đã mạo danh thành nhân viên cơ quan thuế để lừa người dân cài phần mềm dịch vụ công giả mạo, từ đó chiếm đoạt tài sản.
Dùng phần mềm giả mạo thông tin để đăng ký SIM rácNhiều người phản ánh rằng họ vẫn liên tục bị làm phiền của các cuộc gọi rác, tin nhắn rác. Hiện nay, vẫn còn tình trạng SIM rác kích hoạt sẵn được bán ra thị trường.
Người phụ nữ mất hơn 6 tỷ đồng vì cài đặt phần mềm giả mạo Bộ Công anCài đặt phần mềm do các đối tượng mạo danh công an gửi đến, người phụ nữ ở Hà Nội bị chiếm đoạt 6,1 tỷ đồng.
Cảnh báo phần mềm giả mạo “ứng dụng tỉ đô” trên AndroidHacker đang lợi dụng sức nóng của “ứng dụng tỷ đô” để tung ra phiên bản giả mạo của Instagram trên nền tảng Android, sẽ tự động gửi các tin nhắn giả mạo đến số điện thoại của người dùng để nhận tiền từ họ.
Phân biệt phần mềm diệt virus Avira thật và giảTheo nghiên cứu của các chuyên gia Avira, hiện nay trên thị trường đã xuất hiện một số phần mềm diệt virus giả mạo Avira. Những phần mềm giả mạo này có cách thể hiện bên ngoài rất giống Avira từ logo, website đến cả tên gọi.
Nguy cơ lây nhiễm virus từ các “chợ” ứng dụng dỏmLợi dụng nhu cầu tìm kiếm các phần mềm nổi tiếng dành cho smartphone, đặc biệt là ứng dụng cho Android, hacker đã tạo ra những phần mềm giả mạo có chứa mã độc rồi đẩy lên các “chợ” phần mềm không chính thống trên Internet, lừa người dùng tải về.
Người đàn ông ở Hà Nội mất gần nửa tỷ đồng khi làm "số định danh" cho conNghe theo hướng dẫn của "cán bộ công an" qua điện thoại, anh D. truy cập website giả, quét gương mặt nhằm cập nhật số định danh cá nhân của con trai. Sau đó, người đàn ông mất gần 500 triệu đồng.
Một phụ nữ bị lừa hơn 21 tỷ đồng bởi tin đang hẹn hò với tài tử Brad PittTheo Rolling Stone, một phụ nữ Pháp đã mất 850.000 USD (hơn 21 tỷ đồng) vào tay một kẻ mạo danh tài tử Brad Pitt. Người này tin mình đang hẹn hò với ngôi sao nổi tiếng Hollywood.
Người phụ nữ ở Hà Nội mất gần 3 tỷ đồng sau khi cài ứng dụng lạNghe theo đối tượng tự xưng là cán bộ công an, chị T. (ở Hà Nội) cài ứng dụng dịch vụ công theo đường link đối tượng cung cấp. Sau đó, tài khoản ngân hàng của chị T. mất gần 3 tỷ đồng.
Các chiêu thức lừa đảo, cuỗm tiền từ tài khoản ngân hàng Lừa nâng cấp sim điện thoại, xác thực sinh trắc học, nhập sai mật khẩu lừa cài mã độc điện thoại… là các chiêu trò lừa đảo trực tuyến ngày càng tinh vi và xuất hiện nhiều trở lại giai đoạn cận Tết.
Mất gần một tỷ đồng khi cài phần mềm VNeID giảSau khi cài ứng dụng VNeID từ đường link do đối tượng cung cấp, chị V. được yêu cầu chuyển tiền, quét mã QR xác thực khuôn mặt và chuyển OTP tài khoản ngân hàng.
Người đàn ông ở Hà Nội mất hơn 1,2 tỷ đồng sau khi "bổ sung vân tay CCCD"Anh T. được một đối tượng giả danh công an gọi điện yêu cầu bổ sung dấu vân tay trong căn cước công dân. Sau khi nghe theo hướng dẫn của đối tượng, anh T. mất hơn 1,2 tỷ đồng trong tài khoản.