Nhà thơ Phạm Tiến Duật với bài thơ "Vòng trắng"Nói đến Văn học Trường Sơn là nói đến Nhà thơ Phạm Tiến Duật và ngược lại, nói đến Phạm Tiến Duật là nói đến Văn học Trường Sơn. Với những bài thơ đặc sắc như “Trường Sơn đông, Trường Sơn tây”, “Tiểu đội xe không kính”, “Gặp em cô thanh niên xung phong”… Phạm Tiến Duật đã khắc họa đời sống giản dị song đầy tinh thần bất khuất của những người lính Trường Sơn năm xưa, đồng thời mô tả sự khốc liệt của chiến tranh.
Chuyện về ca sĩ xứ Nghệ được nhà thơ Phạm Tiến Duật dắt đi “tầm sư học nhạc”Trong buổi họp báo ra mắt album “Hát đợi anh về” của ca sĩ Đinh Trang, NSƯT Thu Lan – nguyên Trưởng khoa Thanh nhạc Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam đã chia sẻ một câu chuyện khá xúc động liên quan đến cố nhà thơ Phạm Tiến Duật.
Phạm Tiến Duật: Người mang chân dung một thời đạiThời đại tôi muốn nói ở đây là thời đại xây dựng CNXH và chống Mỹ, cứu nước; đấu tranh thống nhất Tổ quốc từ năm 1954 đến năm 1975.
Điều chưa biết về cố nhà thơ Phạm Tiến Duật qua lời kể của nhà biên kịch Hồng NgátNgày 4/12, Hội Nhà văn Việt Nam đã tổ chức kỷ niệm 10 năm ngày mất nhà thơ Phạm Tiến Duật (4/12/2007 - 4/12/2017) với sự tham dự của đông đảo văn nghệ sĩ và người yêu thơ. Trong xúc cảm của một người em, nhà biên kịch Nguyễn Thị Hồng Ngát cũng đã chia sẻ rất nhiều kỷ niệm về cố nhà thơ họ Phạm.
Gửi em, cô thanh niên xung phongNếu Tây Nguyên hùng vĩ là “lãnh địa văn chương” của Nguyên Ngọc, Trường Sa bao la là của Trần Đăng Khoa thì Trường Sơn uy nghiêm thuộc về Phạm Tiến Duật. Nói đến thơ chống Mỹ không thể không nhắc dến Phạm Tiến Duật và ngược lại, nói đến Phạm Tiến Duật là nói đến thơ chống Mỹ. Anh là nhà thơ hàng đầu của thời kỳ này.
Kỹ sư "bỏ phố về rừng" trồng loại cây hái hoa bán giá chục triệu đồng/kgĐang có công việc ổn định, lương cao ở Hà Nội, anh Phạm Tiến Duật bất ngờ "bỏ phố về rừng". Chàng kỹ sư ngày ngày ăn ngủ với loại cây lạ để đưa ra thị trường loại hoa bán "đắt như tôm tươi".
Một bài thơ từng gây nhiều “phiền toái”Đã 5 năm, “Con chim lửa” của Trường Sơn hùng vĩ, nhà thơ hàng đầu thời chống Mỹ Phạm Tiến Duật ra đi. Nhân dịp này, xin trân trọng giới thiêu một bài thơ từng gây cho anh không ít “phiền toái” bởi tư tưởng áp đặt và qui chụp một thời...
Trường Sơn khuất núiVẫn còn đó Trường Sơn Đông, Trường Sơn Tây mà <a href="http://www1.dantri.com.vn/giaitri/Trai-tim-cua-Tieu-doi-xe-khong-kinh-da-ngung-dap--/2007/12/208562.vip">Phạm Tiến Duật đã khuất núi</a>. Thế là từ nay, làng văn Việt Nam vốn đã ít ỏi, lưa thưa lại vắng đi một cây cổ thụ có thể tỏa bóng xuống nhân gian…
Thơ tình người lính biểnNếu Tây Nguyên là “lãnh địa” của Nguyên Ngọc, Trường Sơn của Phạm Tiến Duật thì Trường Sa là của Trần Đăng Khoa. Cho đến nay, anh là Hội viên HNV VN duy nhất là lính hải quân trực tiếp ở Trường Sa và cũng có nhiều tác phẩm nhất viết về mảnh đất này.
“Sóng nước Ngọc Tuyền” vỗ “Trên đỉnh Trường Sơn”Nhạc sỹ Huy Du tạ thế vào lúc 8 giờ tối một ngày cuối năm khi Hà Nội lây phây mưa bụi. Thế là sau Vũ Cao, Chính Hữu, Phạm Tiến Duật lại một cây đại thụ của nền văn học nghệ thuật kháng chiến về miền chín suối.
Sách tham khảo văn học: Kinh dị!Trong cuốn "Những bài văn mẫu và những bài tập luyện thi tốt nghiệp THCS", bài thơ "Thăm núi Ba Vì" (Phạm Tiến Duật) nói về vùng núi hùng vĩ của Hà Tây, nhưng nhóm tác giả lại giải thích, Ba Vì đã tô thắm cho Lạng Sơn thêm tươi đẹp...
10 người Trung Quốc sang Việt Nam thuê nhà để hoạt động lừa đảo10 người Trung Quốc nhập cảnh vào Việt Nam với mục đích du lịch, sau đó thuê nhà, sử dụng thiết bị điện tử để lừa đảo chiếm đoạt tài sản của người Trung Quốc qua ứng dụng TikTok, Telegram, WeChat.