Mở rộng phân cấp, ủy quyền của UBND TP Hà NộiDự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) mở rộng việc phân cấp, ủy quyền của UBND thành phố Hà Nội, việc ủy quyền của Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội…
Một số vướng mắc khi phân cấp, ủy quyền trong giải quyết thủ tục hành chínhTheo tôi cần phân cấp, ủy quyền mạnh hơn đối với những TTHC liên quan trực tiếp đến quyền lợi người dân, tổ chức theo hướng gọn, đơn giản, dễ thực hiện, giảm thủ tục, giảm thời gian, giảm chi phí.
Hà Nội yêu cầu kiểm soát chặt quyền lực của các lãnh đạo, quản lýThường trực Thành ủy Hà Nội yêu cầu đẩy mạnh phân cấp, ủy quyền gắn với kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ quyền lực trong công tác cán bộ, nhất là đối với người đứng đầu.
Việc TP Thủ Đức cần làm để tạo đột phá, thúc đẩy tăng trưởng cho TPHCM"TP Thủ Đức cần làm là đầu tư cho bộ máy, nâng cao chất lượng đội ngũ để đủ sức vận hành một đô thị trên một triệu dân, thực hiện các nhiệm vụ được phân cấp, ủy quyền", TS Trần Du Lịch nói.
Hà Nội yêu cầu chấn chỉnh tình trạng "quyền anh, quyền tôi"Ban Thường vụ Thành ủy Hà Nội yêu cầu đẩy mạnh phân cấp, ủy quyền trên tinh thần cấp nào làm tốt hơn thì giao cho cấp đó; khắc phục triệt để tình trạng cát cứ, "quyền anh, quyền tôi"...
Bộ máy gọn nhẹ, dân được hưởng lợi, đất nước có thêm nguồn lực phát triểnThay vì bộ máy cồng kềnh, nhiều tầng nấc và "ngốn" tới 70% ngân sách, một bộ máy tinh, gọn, nhẹ sau sắp xếp sẽ giúp dành nhiều nguồn lực cho phát triển, và người dân được hưởng lợi từ chính việc này.
Quốc hội chốt "giữ nguyên tổ chức chính quyền địa phương gồm HĐND và UBND"Chính quyền địa phương ở các đơn vị hành chính là cấp chính quyền địa phương gồm HĐND và UBND, theo quy định của Luật Tổ chức chính quyền địa phương sửa đổi vừa được Quốc hội thông qua.
Công bố quyết định kiểm tra của Bộ Chính trị, Ban Bí thư với 3 tỉnh, thànhBộ Chính trị, Ban Bí thư đã thành lập đoàn kiểm tra đối với Ban Thường vụ Thành ủy TPHCM, Tỉnh ủy Bình Dương, Bà Rịa - Vũng Tàu.
Nữ Bộ trưởng nói về đột phá khi sửa luật gốc của nền hành chính Nhà nướcVấn đề mang tính căn cơ và tư duy đột phá nhất trong Luật Tổ chức Chính phủ sửa đổi, theo Bộ trưởng Nội vụ, là hoàn thiện được nguyên tắc phân cấp, phân quyền, ủy quyền theo hiến định.
Thủ tướng được trao thêm quyền "quyết định áp dụng các biện pháp khác luật"Luật Tổ chức Chính phủ sửa đổi bổ sung thẩm quyền của Thủ tướng được quyết định áp dụng các biện pháp cấp bách khác quy định pháp luật hiện hành, trong trường hợp thật cần thiết vì lợi ích quốc gia.
Thủ tướng không quyết định vấn đề cụ thể thuộc trách nhiệm của bộ trưởngVới tư cách là thành viên Chính phủ, Thủ tướng có trách nhiệm giải trình, trả lời chất vấn của ĐBQH. Thủ tướng cũng thay mặt Chính phủ, ủy quyền cho thành viên Chính phủ ký các văn bản của Chính phủ.
Công bố và trao nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về công tác cán bộCác Phó Chủ tịch Quốc hội đã trao nghị quyết về công tác cán bộ cho phó chủ nhiệm các ủy ban cùng ủy viên là đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách tại các cơ quan của Quốc hội.