Thầy Trần Chút, tác giả nhiều sách giáo khoa tiếng Việt qua đời ở tuổi 81Tối ngày 1/10, Nhà giáo ưu tú Trần Chút-người tham gia biên soạn hàng loạt sách giáo khoa tiếng Việt đã qua đời ở tuổi 81 sau một thời gian bị bệnh nặng.
Ba năm sóng gió với sách giáo khoa mớiTừ 5 bộ sách giáo khoa được biên soạn nay chỉ còn 3 bộ. Chưa hoàn thành lộ trình thay sách theo chủ trương "một chương trình, nhiều sách giáo khoa" mà sách giáo khoa mới năm nào cũng liểng xiểng.
Sách Công nghệ giáo dục bị chế giễu vì "đánh vần bằng hình vuông, tròn": Bộ Giáo dục lên tiếngNgày 8/9, Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Hữu Độ có trả lời chính thức về Tài liệu Tiếng Việt lớp 1 Công nghệ giáo dục (TV1- CNGD). Theo đó, khi Chương trình giáo dục phổ thông mới được ban hành, với chủ trương “một chương trình nhiều sách giáo khoa”, tất cả các tài liệu dạy học được đưa vào nhà trường với tư cách là sách giáo khoa đều phải được Hội đồng quốc gia thẩm định.
Nhà giáo ưu tú Trần Đức Huyên: Đây là thời điểm chín muồi để tôi làm điều đặc biệt cho giáo dụcNGƯT Trần Đức Huyên là một trong những người thầy đầu ngành của giáo dục phổ thông tại TP.HCM, hơn 15 năm thầy giữ vị trí hiệu phó chuyên môn tại Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong. Ngoài việc để lại dấu ấn trong kiến tạo chương trình giảng dạy tại ngôi trường nổi tiếng này, thầy còn là tác giả của nhiều sách giáo khoa, sách tham khảo có tính ứng dụng thực tế cao.
Phó giáo sư lớn lên ở nơi chỉ có 1 y sĩ và trăn trở cứu cuộc đời bệnh nhânSinh ra ở làng chài nghèo, cậu bé ngày nào từng cho rằng được đi học đã là một sự may mắn, nay đã có hơn 30 năm làm bác sĩ để thực hiện ước mơ cứu thật nhiều người bệnh.
Bộ trưởng Bộ GD&ĐT nói về tương quan tiền lương của giáo viên với công chứcBộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn đã giải trình về chính sách tiền lương, phụ cấp, tuổi nghỉ hưu của giáo viên tại dự thảo Luật Nhà giáo.
Quốc hội bàn về dự Luật Nhà giáo đúng ngày 20/11Quốc hội thảo luận về dự án Luật Nhà giáo đúng ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11. Dự luật này kỳ vọng sẽ có các quy định tôn vinh, tạo điều kiện thuận lợi cho thầy cô giáo trong việc dạy và học.
Giáo viên giỏi ở trường khi điều động lên quản lý lương bị giảm 1/3Đại biểu Quốc hội tranh luận liên quan đến việc bảo lưu chế độ, chính sách khi điều động nhà giáo từ trường học lên phòng, Sở Giáo dục và Đào tạo tại dự thảo Luật Nhà giáo.
Dạy thêm, học thêm là nhu cầu có thực của giáo viên, học sinhĐại biểu Quốc hội cho rằng việc tăng lương, các chế độ cho giáo viên để giải quyết vấn đề dạy thêm chưa thực sự phù hợp với thực tế cuộc sống.
Nữ sinh 3 lần giành giải nhất, được tặng hoa Tổng Bí thư Tô LâmTại chương trình "Gặp mặt các nhà giáo tiêu biểu toàn quốc" vừa qua, Lê Huyền Trang - nữ sinh xuất sắc của ĐH Quốc gia Hà Nội - được vinh dự đại diện các bạn sinh viên tặng hoa Tổng Bí thư Tô Lâm.
"Nhà giáo không được nói ngọng, cần có ngôn ngữ trong sáng"Đại biểu Quốc hội nêu thực tế nhiều nhà giáo nói không chuẩn ngôn ngữ, có thể ảnh hưởng đến học sinh mẫu giáo, tiểu học.
"Xây dựng đội ngũ nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục có đức, có tài"Sáng 18/11, tại Hà Nội, Tổng Bí thư Tô Lâm đã có cuộc gặp mặt đại diện nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục nhân ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11.