Hà Nội: Người già, trẻ em bịt mặt như ninja vì ô nhiễm khí độcĐã nhiều năm nay, hàng trăm người dân ở tổ 1 – Phú Diễn – Bắc Từ Liêm (Hà Nội) phải sống trong môi trường ô nhiễm nghiêm trọng.
01:01“Thị trấn ma” - Nơi thở cũng có thể gây chết ngườiHơn 2000 người đã chết tại đây vì ô nhiễm khí độc. Đến nay, nơi này dù không còn người ở, nhưng vẫn thu hút những du khách tò mò muốn tới khám phá tìm hiểu về một thời lịch sử đen tối.
Vụ khí độc từ máy làm lạnh: Công nhân trở lại làm việc tiếp tục ngất xỉuThêm 40 công nhân thuộc Công ty ASIA Garment Manufacturer (Khu công nghiệp Amata, TP Biên Hòa, Đồng Nai) phải nhập viện cấp cứu do bị nhiễm khí độc sau khi trở lại nhà xưởng làm việc.
“Thị trấn ma” - Nơi thở cũng có thể gây chết ngườiHơn 2000 người đã chết tại đây vì ô nhiễm khí độc. Đến nay, nơi này dù không còn người ở, nhưng vẫn thu hút những du khách tò mò muốn tới khám phá tìm hiểu về một thời lịch sử đen tối.
Hà Nam: Hai ngày 6 người chết vì khí độcTin từ tỉnh Hà Nam cho biết, liên tiếp trong 2 ngày 8 và 9/2 tại tỉnh này đã xảy ra hai vụ nhiễm khí độc, làm chết 6 người.
Hà Nội ô nhiễm: Đâu chỉ bởi phương tiện giao thông?Độc giả chi ra rằng ngoài phát thải từ xe cộ, việc Hà Nội bị "gọng kìm" bởi các khu công nghiệp và hiện nay có quá nhiều công trình xây dựng cũng là nguyên nhân gây ra ô nhiễm môi trường.
Nguồn nhiễm độc chì bủa vây trẻ em Việt: Tác động nghiêm trọng đến trí nãoCác chuyên gia cảnh báo, nhiễm độc chì có thể gây thiếu máu, mất trí nhớ, tác động nghiêm trọng đến hệ thần kinh đang phát triển của trẻ em. Tại Việt Nam, trẻ có nguy cơ nhiễm chì từ nhiều nguồn.
Làm thế nào để lọc không khí trong nhà?Trong điều kiện môi trường ô nhiễm nặng như hiện nay, bạn có lo ngại và tìm cách cải thiện chất lượng không khí trong ngôi nhà của mình không?
Người dân Ấn Độ nghẹt thở vì khói bụi độc hạiNgười dân thủ đô New Delhi của Ấn Độ đang phải hít thở bầu không khí khói bụi độc hại, cao gấp 50 lần giới hạn cho phép của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO).
Người Việt mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính cao nhất châu ÁTheo Tổ chức Y tế thế giới (WHO), dự báo tỷ lệ mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tăng cao trong những năm tới. Đến năm 2030, căn bệnh này sẽ trở thành nguyên nhân gây tử vong đứng hàng thứ 3.
Xe máy và bụi mịn ở Hà NộiMuốn cải thiện tình trạng ô nhiễm không khí ở Hà Nội không thể cứ ngồi nói chuyện lý thuyết hay soạn thảo đề án nữa, mà phải bắt tay vào làm ngay.