Chuyện về những tấm thổ cẩm đáng giá cả... con trâuNgười Mơ Nông tại Đắk Nông xưa kia thường thách cưới bằng vải thổ cẩm, có đôi trai gái nhờ nó mà nên duyên chồng vợ. Nhưng cũng có gia đình rơi vào cảnh dở khóc dở cười, bởi nhiều tấm đáng giá bằng cả con trâu.
Đan Trường, Cẩm Ly tái ngộ tại núi Bà Đen, Tây Ninh vào ngày 7/12Lần đầu tiên tại núi Bà Đen, nơi được mệnh danh là "nóc nhà của Nam bộ", hai ca sĩ Đan Trường và Cẩm Ly sẽ biểu diễn vào tối 7/12, với các ca khúc đậm sắc màu dân ca, hứa hẹn tạo nên một đêm nghệ thuật đặc sắc cho người dân Tây Ninh và du khách.
Cơm tấm "bãi rác" ở TPHCM: Gần 100.000 đồng/đĩa vì sao vẫn nườm nượp khách?Quán cơm tấm không bảng hiệu nằm giữa trời, mang cái tên hãi hùng - cơm tấm "bãi rác" - với các món ăn có giá khá cao nhưng vẫn thu hút đông đảo thực khách đến thưởng thức hằng đêm.
Ba thế hệ người Mạ gìn giữ giá trị thổ cẩm Tây NguyênHiếm có gia đình người Mạ nào giữ được nếp dệt thổ cẩm như gia đình bà H'Bạch. Hơn nửa thế kỷ, nghề dệt trở thành sợi dây vô hình, kết nối 3 thế hệ, góp phần gìn giữ nét văn hóa đồng bào Tây Nguyên.
Từ người làm thuê trở thành ông chủ vườn rau, thu hơn nửa tỷ đồng mỗi nămNhận thấy mô hình nông nghiệp công nghệ cao có thể cho doanh thu ổn định, anh Cao Bá Quát quyết định vay vốn để khởi nghiệp và đạt được kết quả bất ngờ.
Đắk Nông nỗ lực đưa dệt thổ cẩm thành nghề thoát nghèo(Dân trí)- Hai năm một lần, tỉnh Đắk Nông tổ chức Lễ hội Văn hóa thổ cẩm Việt Nam. Nghề dệt thổ cẩm được quan tâm đúng mức, trở thành một trong những nghề thoát nghèo cho người dân Đắk Nông.
Làng Mỹ Nghiệp - Nơi giữ gìn nghề dệt thổ cẩm của đồng bào Chăm Ninh ThuậnLàng nghề Mỹ Nghiệp là một trong hai làng nghề truyền thống nổi tiếng nhất của tỉnh Ninh Thuận. Nơi đây được coi là cái nôi nghề dệt thổ cẩm của đồng bào Chăm.
Chỗ đứng thổ cẩm Việt NamLần đầu tiên, Lễ hội văn hóa thổ cẩm Việt Nam được diễn ra đầu năm 2019 tại tỉnh Đắk Nông cho thổ cẩm Việt Nam; trong bài phát biểu tại đây, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã nói: “Bảo tồn và phát triển thổ cẩm không chỉ là cơ hội kinh tế mà còn là sứ mệnh đối với một di sản quan trọng, thiêng liêng đã được truyền từ đời này sang đời khác trong đồng của 54 dân tộc anh em”.
Phát triển nghề dệt thổ cẩm làng TengNghề dệt thổ cẩm làng Teng (huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi) được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Đây là cơ hội để nghề dệt truyền thống phục hồi, giúp nâng cao đời sống người dân.
Thầy giáo trẻ "giữ lửa" nghề dệt thổ cẩm của người BahnarNgoài giờ lên lớp, thầy giáo Tưih luôn dành thời gian để thiết kế ra những bộ trang phục thổ cẩm cách tân độc đáo. Thầy Tưih đã trao tình yêu ấy thông qua những bộ ảnh đẹp và đưa lên mạng xã hội.
Bà con Ba Na chung tay lưu giữ nghề dệt thổ cẩm truyền thốngNhững năm qua, bà con người Ba Na luôn gìn giữ nghề dệt thổ cẩm mà cha ông truyền lại. Đây là bản sắc văn hóa minh chứng cho cái đẹp, sự khéo léo của người con gái Ba Na.
Làm sao để thổ cẩm Việt Nam thực sự được "sống" ?Lễ hội thổ cẩm Việt Nam lần II đang được tổ chức tại tỉnh Đắk Nông. Với 40 dân tộc thiểu số, nền văn hóa đa dạng, Đắk Nông hy vọng sẽ nâng tầm giá trị của thổ cẩm...