Trao quyền, giao trách nhiệm cho doanh nghiệp tư nhânĐã đến lúc chúng ta cần có chiến lược bài bản hơn, để thúc đẩy doanh nghiệp tư nhân khẳng định vai trò quan trọng hơn nữa trong nền kinh tế.
3 Phó Thủ tướng cùng lắng nghe doanh nghiệp hiến kế tăng trưởng kinh tếThường trực Chính phủ kỳ vọng doanh nghiệp Nhà nước với tiềm lực và vị thế của mình, sẽ tập trung đầu tư, khai thác các dự án lớn, dự án trọng điểm, giải quyết những bài toán chiến lược của quốc gia.
Thủ tướng nêu 12 nhiệm vụ cho khối doanh nghiệp Nhà nướcThủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính nhấn mạnh 6 quan điểm chỉ đạo điều hành và giao 12 nhiệm vụ trọng tâm đối với khối doanh nghiệp Nhà nước.
Doanh nghiệp Nhà nước yếu kém có phải do chính người đứng đầu?Thủ tướng nhấn mạnh cần cố gắng tìm ra nguyên nhân đối với những vấn đề còn yếu kém, vướng mắc tại doanh nghiệp Nhà nước để có giải pháp thích hợp.
Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng: Đóng góp của DN Nhà nước chưa xứng với tiềm năngTheo Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư, doanh nghiệp Nhà nước đóng vai trò chi phối trong một số ngành, lĩnh vực quan trọng nhưng vẫn chưa tương xứng với tiềm năng.
Thứ trưởng Bộ KH&ĐT: Doanh nghiệp Nhà nước đang chậm chuyển mìnhThứ trưởng Đỗ Thành Trung cho rằng DNNN cần làm những việc lớn, việc khó, việc mới để tạo lực cho phát triển kinh tế, nhường dư địa phát triển cho doanh nghiệp tư nhân ở những lĩnh vực khác.
Đến doanh nghiệp Nhà nước cũng… kêu khổ!Nghị quyết 12-NQ/TW được Hội nghị Trung ương 5 của Đảng đưa ra mục tiêu tiếp tục cơ cấu lại, đổi mới và nâng cao hiệu quả doanh nghiệp Nhà nước (DNNN), nói rõ phải có thay đổi cơ bản về cơ chế tài chính để doanh nghiệp Nhà nước cạnh tranh bình đẳng trong cùng mặt bằng pháp luật như các thành phần kinh tế khác.
Những gì tư nhân, FDI chưa làm được thì doanh nghiệp Nhà nước phải xốc vác"Những gì doanh nghiệp tư nhân, FDI chưa làm được, chưa có điều kiện để làm hoặc những nơi khó khăn thì DNNN phải xốc vác, tiên phong", Thủ tướng Phạm Minh Chính nêu rõ.
Phải cổ phần hóa 39 doanh nghiệp Nhà nước, nhưng gần hết năm TPHCM vẫn… “bó tay”!Năm 2018, cả nước có 64 doanh nghiệp Nhà nước (DNNN) phải cổ phần hoá, riêng TPHCM là 39 DNNN. Tuy nhiên cho tới thời điểm hiện nay, thành phố này vẫn chưa triển khai cổ phần hóa được DNNN nào, ảnh hưởng tới tiến độ cổ phần hóa của cả nước.
Ông Vũ Tiến Lộc: “Thoái 2% vốn Nhà nước, cổ phần hóa chậm và chưa thực chất”Theo đánh giá của Chủ tịch VCCI, quá trình cổ phần hóa DNNN trong thời gian vừa qua diễn ra chậm và chưa thực chất khi tỷ lệ vốn Nhà nước được bán ra không đáng kể. Trong khi đó, đây phải là cơ hội để các doanh nghiệp tư nhân cạnh tranh bình đẳng với DNNN hoặc mua cổ phần để trở thành đồng sở hữu, chủ sở hữu mới DNNN.
Phó Thủ tướng: "Doanh nghiệp có khả năng phục hồi mới tái cơ cấu"Đồng ý rằng cần đặt ra các mục tiêu định lượng cụ thể hơn như cổ phần hóa bao nhiêu DNNN, số lượng vốn nhà nước bán ra... đến giai đoạn 2020, song Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ cũng lưu ý, “không lạm dụng từ tái cơ cấu, DNNN nào có khả năng phục hồi mới tái cơ cấu, không thì phải xử lý luôn”.
Làm ăn thua lỗ, doanh nghiệp Nhà nước vẫn khó bị phá sảnSố lượng doanh nghiệp Nhà nước bị phá sản trên thực tế rất thấp, không tương xứng với số lượng doanh nghiệp Nhà nước trong tình trạng phải bị phá sản theo quy định.