Nhà máy đường bị bỏ hoang với 16 nhà kho cũ tái sinh thành nơi hút kháchTừ nhà máy đường diện tích 5ha và 16 nhà kho cũ được xây từ thời kỳ thuộc địa Nhật Bản tại Đài Loan (Trung Quốc), các kỹ sư trùng tu trên nền cũ với hệ thống máy móc đã rỉ sét thành tổ hợp vui chơi.
Đường lậu tung hoành, các nhà máy đường tồn kho chồng chấtĐầu tháng 6/2018, đã có 18/37 nhà máy đường của cả nước kết thúc niên vụ sản xuất. Chưa bao giờ các nhà máy đường rơi vào cảnh khó khăn như hiện nay. Đã có 3 nhà máy phá sản, nhiều nhà máy đang bán đường bằng hoặc thấp hơn giá thành sản xuất. Đường lậu tung hoành, đường tồn kho chồng chất, các nhà máy đường đang cầu cứu Chính phủ can thiệp!
Nam công nhân bất ngờ mất tích tại nhà máy đườngChiều 17/3, một lãnh đạo UBND huyện Cam Lâm (Khánh Hòa) xác nhận, Cơ quan công an đang điều tra, làm rõ một công nhân bị mất tích tại nhà máy đường trên địa bàn.
Nhà máy đường “niêm phong”, nông dân tiếp tục cầu cứuNgười trồng mía tỉnh Bình Định như ngồi trên đống lửa vì nhà máy đường Bình Định dừng hoạt động để khắc phục môi trường. Thế nhưng, người trồng mía ngoài lo lắng diện tích mía chậm thu hoạch sẽ ảnh hưởng đến năng suất mà còn bị thương lái chèn ép giá.
Nhà máy đường hoạt động trở lại, 12.000 tấn mía được “giải cứu”Chiều 10/4, trao đổi với PV Dân trí, ông Lê Quang Hùng, Chủ tịch UBND xã Cam Thành Bắc (huyện Cam Lâm) cho biết, Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Khánh Hòa vừa cho phép Nhà máy đường Khánh Hòa hoạt động trở lại sau sự cố xả thải làm tôm cá chết hàng loạt.
01:05Người trồng mía huyện Sông Hinh (Phú Yên) yêu cầu nhà máy đường Tuy Hòa tăng giá mua mía(Dân trí) – Cùng là vùng nguyên liệu mía, nhưng nhà máy đường Tuy Hòa lại mua thấp hơn các nhà máy đường khác trong tỉnh Phú Yên tới 100.000 đồng/tấn. Việc làm này đã đẩy người trồng mía (đã ký hợp đồng bao tiêu với nhà máy đường Tuy Hòa) vào cảnh “khó sống”.
Bình Định kêu gọi nhà máy đường An Khê mua mía “cứu” nông dânVới việc Công ty CP Đường Bình Định (BISUCO) tạm dừng hoạt động vì chưa đảm bảo một số yếu tố về môi trường, khiến người trồng mía ở Bình Định điêu đứng. UBND huyện Tây Sơn (Bình Định) đã đề nghị Nhà máy đường An Khê thu mua mía “giải cứu” người nông dân.
Dân điêu đứng vì mía sắp thành củi sau sự cố nhà máy đườngNhững ngày này, người dân ở các vùng quê tỉnh Khánh Hòa đang lâm vào cảnh điêu đứng vì hàng nghìn tấn mía tồn đọng, phơi nắng, có nguy cơ thành củi… sau sự cố nước thải Nhà máy Đường Khánh Hòa.
Cho phá sản ba nhà máy đườngBa nhà máy đường Quảng Bình, Quảng Nam và Bình Thuận sẽ phá sản vì số lỗ đã vượt quá vốn của nhà máy.
1.000 tấn mía có nguy cơ thành củi vì sự cố nhà máy đườngNgười dân thị xã Ninh Hòa (Khánh Hòa) như đang “ngồi trên lửa” sau sự cố nước thải Nhà máy Đường Khánh Hòa. Hiện hơn 1.000 tấn mía đã thu hoạch chưa được thu mua, đang bị phơi nắng, có nguy cơ thành củi…
Vụ cá chết sau sự cố nhà máy đường: Thiệt hại 6,5 tỷ đồngTrao đổi với PV Dân trí vào chiều 29/3, ông Lê Quang Hùng, Chủ tịch UBND xã Cam Thành Bắc (huyện Cam Lâm, Khánh Hòa), cho biết, địa phương đã tiếp nhận 39 đơn đòi bồi thường từ người dân sau sự cố nước thải Nhà máy Đường Khánh Hòa khiến tôm cá chết hàng loạt.
Dân “kể tội” nhà máy đường xả thải ra sôngDù chính quyền tỉnh Bình Định nhiều lần yêu cầu Công ty CP Đường Bình Định (Bisuco- tại huyện Tây Sơn, Bình Định) sớm khắc phục tình trạng xả thải ra sông Kôn. Tuy nhiên, doanh nghiệp này chậm xử lý, trong khi người dân hàng ngày phải sống chung với ô nhiễm từ nhà máy thải ra.