Nhọc nhằn nghề hái “lộc trời”Những ngày giáp xuân cũng là thời điểm mà người dân rộn ràng vào mùa hái đót. Dù năm nay giá đót có cao hơn mọi năm, nhưng để hái được loại cây từ “lộc trời” này thì người dân phải “bươn rừng, vượt suối” may ra mới có thu nhập.
Bên trong xưởng nặn "ông Táo" cuối cùng ở TPHCMNằm nép mình dưới chân cầu Rạch Cây (quận 8), xưởng đất nung của ông Tiếp những ngày này luôn tất bật để chuẩn bị "ông Táo" phục vụ dịp Tết Nguyên đán. Đây cũng là lò đất nung cuối cùng tại TPHCM.
Thâu đêm đổ hàng nghìn tổ bánh trước ngày tiễn ông Công, ông TáoBánh tổ là món không thể thiếu trong mâm lễ cúng tiễn ông Công, ông Táo chầu trời hàng năm của người dân Quảng Nam - Đà Nẵng.
Độc lạ, nghề hái dún giữa lưng chừng trờiSau cơn mưa rào mùa hạ, dún (mầm rêu) mọc đầy trong các khe đá tai mèo. Nông dân ở Ninh Bình leo lên núi cao hái dún đá về bán, hàng đắt như tôm tươi.
Ngón nghề né nấm độc, tìm đặc sản trong rừng thông Đà LạtTháng 5, thành phố Đà Lạt bước vào mùa mưa. Đây là thời điểm hàng loạt loại nấm trong rừng thông nảy nở. Nhiều loại nấm trong đó thực sự là lộc trời ban.
Hé lộ về doanh nghiệp của doanh nhân đi Mercedes rút kiếm dọa phụ nữCông ty cổ phần Đầu tư tập đoàn Phúc Bình có vốn điều lệ 100 tỷ đồng. Trong đó ông Nguyễn Thanh Bình góp 98 tỷ đồng vốn điều lệ.
Chi 200 triệu đồng, thuê cả phiên dịch sang Nhật tầm sư học nghềSau khi nghỉ hưu, ông Lộc ở Đà Lạt (Lâm Đồng) bỏ 200 triệu đồng để qua Nhật Bản học nghề chế biến hồng. Người này sau đó về nước áp dụng kiến thức vào sản xuất và đạt kết quả bất ngờ.
"Người nhện" làm xiếc trên thân cauVào chính vụ, mỗi ngày thợ hái cau có thể thu hoạch vài tạ đến cả tấn trái, thu nhập 1-3 triệu đồng. Không phương tiện bảo hộ, rủi ro luôn rình rập những người làm nghề treo mình giữa những ngọn cây.
NSND Công Lý từng làm nghề bơm xe đạp ở Cung Thiếu nhi Hà NộiÍt ai biết rằng, "cô Đẩu" Công Lý từng có tuổi thơ dữ dội khi cùng bố làm nghề bơm xe đạp lúc gia đình còn khó khăn, thiếu thốn.
Người dân đổ xô đi hái loại nấm chỉ mọc 5 ngày sau mưa rồi lụi tànSau những cơn mưa lớn, người dân ở Quảng Bình và Quảng Trị rủ nhau vào các cánh rừng tràm hái nấm để kiếm thêm thu nhập.
Hết thu mua ở miền Bắc, thương lái đổ về "thủ phủ" cau miền Tây gây sốt giáCây cau ở miền Tây chủ yếu được trồng xen canh để che nắng cho các loại cây ăn quả khác. Tuy nhiên, hiện nhiều nông dân ở đây đã bỏ túi cả trăm triệu nhờ giá cau tăng cao.