Những thành tựu và thách thức của ngành dược Việt NamĐại dịch Covid-19 đã phần nào khiến chúng ta nhìn rõ hơn tầm quan trọng của đổi mới sáng tạo trong lĩnh vực y tế, đối với sứ mệnh công tác chăm sóc sức khỏe toàn dân.
Hơn 90% nguyên liệu sản xuất thuốc trong nước phải nhập khẩuĐến nay, ngành dược Việt Nam đã có sự thay đổi vượt bậc. Dù vậy, theo Thứ trưởng Bộ Y tế Đỗ Xuân Tuyên, trên 90% nguyên liệu sản xuất thuốc trong nước vẫn phải nhập khẩu.
"Bà trùm" ngành dược chính thức rời ghế Chủ tịch Traphaco sau 4 thập kỷSau hơn 40 năm gắn bó và xây dựng Traphaco, bà Vũ Thị Thuận - một trong hai "nữ tướng" lừng danh nhất ngành dược Việt Nam, chính thức nói lời chia tay.
Đặt mục tiêu thuốc nội đủ phục vụ 80% nhu cầu sử dụng thuốcĐó là mục tiêu được đặt ra trong quyết định số 68 về chiến lược phát triển ngành dược Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 của Thủ tướng Chính phủ.
Tăng cường đào tạo ngành Dược sĩ lâm sàngThủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt Chiến lược quốc gia phát triển ngành Dược Việt Nam giai đoạn đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030. Theo đó, Đề án có nêu chú trọng đào tạo dược sĩ lâm sàng.
CEO Traphaco - Tự hào thuốc Việt vì sức khỏe người Việt62 sản phẩm đại diện cho 30 DN dược vừa đạt danh hiệu “Ngôi sao thuốc Việt”. Tại lễ vinh danh danh hiệu uy tín nhất của ngành dược Việt Nam tối 21/4 vừa qua, PV đã có cuộc trò chuyện với ông Trần Túc Mã, TGĐ Công ty CP Traphaco (Traphaco).
Thị phần của thuốc nội rất thấpDù là đơn vị sản xuất thuốc lớn nhất của ngành dược Việt Nam nhưng cho đến năm 2008 thị phần của Tổng công ty Dược Việt Nam cũng chỉ chiếm 26,4% thuốc sản xuất trong nước.
Việt Nam khuyến khích phát triển thuốc genericNhằm mục tiêu thực hiện Chiến lược Quốc gia phát triển ngành Dược Việt Nam giai đoạn 2020 và tầm nhìn đến năm 2030, Bộ Y tế khuyến khích doanh nghiệp đầu tư phát triển sản xuất thuốc generic chất lượng tốt, giá cả hợp lý, tăng khả năng tiếp cận thuốc của người dân.
Đem thương hiệu dược phẩm Việt Nam “xuất ngoại”Việc United International Pharma (UIP), thuộc Tập đoàn Unilab (Philippine) đưa nhà máy dược phẩm đạt chuẩn PIC/S-GMP đi vào hoạt động đã đánh dấu một bước phát triển mới của ngành dược Việt Nam trên con đường tiếp cận với những tiêu chuẩn chất lượng quốc tế.
Bài 1: Sóng đầu tư đổ về các nhà máy thuốcTheo số liệu của Bloomberg, kể từ đầu năm đến nay các mã cổ phiếu ngành dược niêm yết trên sàn chứng khoán Việt Nam đã tăng trưởng khoảng 40%, tốt nhất trong số 10 ngành của VN - Index. Sự hấp dẫn của ngành dược Việt Nam càng được chứng minh khi hàng loạt cái tên lớn trong ngành như Abbott, Sanofi, Taisho… lần lượt dốc thêm vốn vào Việt Nam.
Triển khai hệ thống 3S ERP – Giải pháp quản trị toàn diện cho doanh nghiệp DượcPhát triển dược liệu từ cây thuốc Nam luôn là chủ trương của Chính phủ nhằm đẩy mạnh ngành Dược Việt Nam. Trong xu thế hòa nhập cùng cuộc cách mạng khoa học 4.0, việc áp dụng hệ thống hoạch định tài nguyên doanh nghiệp (ERP) theo thời gian thực được ứng dụng vào các dây truyền sản xuất dược liệu sẽ giúp doanh nghiệp vừa kiểm soát chất lượng thuốc và cơ quan chức năng truy xuất nguồn gốc nhanh chóng khi cần thiết.
Hậu WTO: Giá thuốc sẽ rẻ hơnGiá thuốc sẽ rẻ hơn. 135 doanh nghiệp kinh doanh dược phẩm lớn, đại diện bệnh viện và sở y tế 64 tỉnh thành có cùng nhận định như trên tại hội nghị “Ngành dược Việt Nam - Cơ hội và thách thức trước thềm hội nhập WTO” kết thúc chiều qua 19/6.