Nữ sinh dân tộc Mường đạt 2 điểm 10 môn Sử và ĐịaTrong kỳ thi THPT quốc gia năm 2017, em Đinh Ngọc Thảo - học sinh dân tộc Mường đã đạt điểm cao nhất ở tỉnh Hòa Bình. Theo đó, em Thảo đạt 2 điểm 10 môn Sử và Địa; Văn 8,75 điểm; GDCD 9,5 điểm và tiếng Anh 9,6 điểm.
23 điểm khối C, nữ sinh dân tộc Mường không dám nộp hồ sơ xét tuyển vì nhà quá nghèoKỳ thi THPT quốc gia vừa qua, mặc dù được 23 điểm khối C, đủ đậu đại học nhưng nữ sinh dân tộc Mường Hà Thị Nhung ngậm ngùi không làm hồ sơ xét tuyển mà quyết định đi làm để có tiền phụ giúp bố mẹ. Trước sự động viên của cô giáo, Nhung đã quay về để đi học nhưng chặng đường phía trước của em còn nhiều gian nan...
Nữ sinh dân tộc Mường từng có ý định bỏ học Đại học: Ngày ấy - Bây giờSau kỳ thi THPT, Nhung không dám nộp hồ sơ vì nhà quá nghèo, nhưng được sự giúp đỡ của bạn đọc Dân trí, hiện tại em đang là sinh viên năm 3, ngành Tâm lý học và Giáo dục của Học viện Quản lý giáo dục.
Nữ sinh dân tộc Mường học bằng đèn dầu để trở thành bác sỹVới 12 năm liền được công nhận là học sinh giỏi toàn diện, Bùi Thị Bích Liên đang dần biến ước mơ trở thành bác sỹ của mình thành hiện thực, bởi hiện em đang là sinh viên năm thứ nhất của Trường Đại học Y Hà Nội.
Tâm sự của nữ sinh dân tộc Mường đạt 2 điểm 10 môn Sử và ĐịaTrong kỳ thi THPT quốc gia năm 2017, em Đinh Ngọc Thảo - học sinh dân tộc Mường đã trở thành thủ khoa tỉnh Hòa Bình, trong đó 2 môn Sử và Địa đều đạt điểm 10. Ngọc Thảo cho biết em vừa yêu thích môn Lịch sử vừa yêu thích Văn học, đây cũng là lợi thế để em học tốt môn Lịch sử hơn.
Nữ sinh dân tộc Mường giành học bổng 5,5 tỷ đồng của ĐH Mỹ danh tiếngBùi Trần Bảo Ngọc, cô gái 9X đến từ mảnh đất Hòa Bình tâm sự, có bố là người dân tộc Mường nên em thấu hiểu và trân trọng những giá trị văn hóa dân tộc. Đó là nguồn cảm hứng của bài luận giúp Ngọc chinh phục suất học bổng “khủng” đất Mỹ.
Lộ diện 2 nữ thủ khoa sư phạm Văn xinh đẹp đạt 31,25 điểm đầu vàoVới số điểm 31,25, hai nữ sinh dân tộc Mường ở huyện vùng cao Cẩm Thủy (Thanh Hóa) là đồng thủ khoa đầu vào ngành sư phạm Văn chất lượng cao của Trường Đại học Hồng Đức.
Cặp "giếng tiên" chưa bao giờ cạn và câu chuyện kỳ bí rắn thần trả ơnỞ một xã vùng cao Thanh Hóa có cặp giếng quanh năm không bao giờ cạn, được dân làng xem như "báu vật". Cặp giếng này còn được gọi là "giếng tiên" gắn với truyền thuyết rắn thần trả ơn.
Theo chân các hướng dẫn viên nhí khám phá Bảo tàng Dân tộc học Việt NamHơn 15 học sinh từ lớp 5 đến lớp 8 đến từ nhiều trường khác nhau tại Hà Nội tham gia vào một dự án đặc biệt: Làm hướng dẫn viên tình nguyện ở khu trưng bày ngoài trời Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam.
Sơ tán khẩn cấp gần 300 học sinh do sạt lở đất ở Thanh HóaMưa lũ, sạt lở đất diễn biến phức tạp, huyện Mường Lát (Thanh Hóa) đã sơ tán gần 300 học sinh để đảm bảo an toàn.
Mang Tết ấm đến trẻ em vùng cao có hoàn cảnh khó khănNhững món quà không chỉ có giá trị về vật chất mà còn là sự động viên tinh thần quý giá để các em nhỏ có hoàn cảnh khó khăn đón Tết ấm áp, vui vẻ, ngập tràn yêu thương.
"Trên cao, vợ tôi sẽ vui khi con trai được chữa bệnh, cháu nội được đi học"Vợ qua đời, con dâu bỏ đi, ông lão nai lưng nuôi con trai tâm thần, cháu nội ăn học. Quá cơ cực, nhiều lúc ông muốn buông xuôi. Nhưng nếu ông có mệnh hệ gì, gánh nặng sẽ đặt lên vai đứa cháu 12 tuổi.