Hơn 5.000 tỷ đồng nợ xấu tại VDB: Tiềm ẩn nguy cơ rủi ro cho Chính phủLãnh đạo VDB thừa nhận, mặc dù quy mô nợ xấu không lớn và đã từng bước được kiểm soát nhưng việc này cũng tiềm ẩn nguy cơ rủi ro tài chính - tín dụng cho Chính phủ Việt Nam, ảnh hưởng đến uy tín quốc gia đối với các định chế, nhà tài trợ nước ngoài.
Chỉ lo làm chính sách, Ngân hàng Phát triển vẫn lỗ nặng 5.000 tỷ đồngLỗ lũy kế của ngân hàng này đến 31/12/2018 là trên 4.800 tỷ đồng; nợ xấu tại 31/12/2018 là trên 46.100 tỷ đồng, chiếm 17,2% tổng dư nợ.
Tân Chủ tịch Lương Hải Sinh và "gánh nặng" nợ xấu của VDBÔng Lương Hải Sinh, Tổng giám đốc Công ty TNHH MTV Mua bán nợ Việt Nam vừa được bổ nhiệm giữ chức Chủ tịch Hội đồng Quản trị Ngân hàng Phát triển Việt Nam (VDB). Tính đến cuối năm 2018, ngân hàng này lỗ trên 4.800 tỷ đồng; nợ xấu trên 46.100 tỷ đồng...
Chuyển điều tra dấu hiệu phạm pháp vụ Ngân hàng phát triển bảo lãnh vay vốnKiểm toán tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam (VDB), Kiểm toán Nhà nước phát hiện việc cho vay vốn, bảo lãnh vay vốn với 2 doanh nghiệp có dấu hiệu vi phạm pháp luật…
Hơn 22.000 tỷ đồng nợ xấu, 10.000 tỷ đồng sai phạm tại VDBTheo kết luận của Thanh tra Chính phủ, hiện Ngân hàng phát triển Việt Nam (VDB) có 22.600 tỷ nợ xấu, trong đó có khoản nợ xấu cho vay các dự án thuộc chương trình đóng tàu của Vinashin.
Gang thép Thái Nguyên vẫn ngập sâu trong nợ nầnNếu như cả năm 2017, tổng doanh thu của Gang thép Thái Nguyên chỉ đạt hơn 9.800 tỷ đồng thì 6 tháng đầu năm con số này ước đạt hơn 6.000 tỷ đồng. Tín hiệu khả quan này không đủ giúp doanh nghiệp thép giảm số nợ khủng đang đến hạn phải trả cho các tổ chức tín dụng.
Nợ xấu của doanh nghiệp nhà nước tới 200.000 tỉ đồngNợ xấu của khu vực doanh nghiệp nhà nước (DNNN) ước khoảng 200.000 tỉ đồng, trong đó khoảng 153.000 tỉ đồng thuộc về các tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước.
DATC từ bỏ “giải cứu” doanh nghiệp vào phút cuối sau gần 10 năm theo đuổiKhi sắp sửa "chốt" vụ mua nợ của Ngân hàng Phát triển (VDB) tại CT.JSC thì DATC bất ngờ tuyên bố không tiếp tục tham gia mua khoản nợ này vì cho rằng phương án tái cơ cấu doanh nghiệp tại thời điểm hiện nay không còn tính khả thi. Lỗ lũy kế tại CT.JSC vào giữa năm 2016 đã lên tới gần 218 tỷ đồng.
Nợ xấu và nợ cơ cấu lại của các "ông lớn" nhà nước trên 73.000 tỷ đồngTheo TS Đinh Tuấn Minh, các hình thức hỗ trợ từ NSNN như khoanh nợ (chẳng hạn cho Vinashin tại các NHTM), chuyển nợ (như của Vinashin cho Vinalines và PVN) có thể khiến các DNNN khác lâm vào khó khăn và cuối cùng gánh nặng lại đè lên vai Nhà nước.
Thủ tướng phê duyệt Chiến lược phát triển VDBNgày 28/2, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số 369/QĐ-TTg về việc phê duyệt Chiến lược phát triển Ngân hàng Phát triển Việt Nam đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030.
Nghịch lý: Nhà máy nợ đầm đìa, chưa thấy tương lai vẫn tiếp tục xin ưu đãiKinh doanh thua lỗ, con số nợ vẫn chưa ngừng tăng, tình cảnh không mấy sáng sủa từ Nhà máy Gang thép Thái Nguyên (TISCO) đã có ý kiến bày tỏ: Có nên dành những ưu đãi để tiếp tục cứu dự án này?
"Nóng" chuyện nợ và an toàn vốn tại các "đại gia" ngân hàngTrong bản báo cáo Kết quả Kiểm toán 2011 về niên độ ngân sách 2010, Kiểm toán Nhà nước đã thẳng thắn chỉ ra từ những điểm chưa được trong chính sách điều hành của NHNN cho đến những sai sót, bất cập của các "ông lớn" ngân hàng quốc doanh.