May công nghiệp có thuộc nghề nặng nhọc, độc hại không?Hiện nay, công việc đo đếm vải, trải vải chưa được quy định trong Danh mục nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm và đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm.
Nghề may có thuộc danh mục nghề nặng nhọc, độc hại?Sổ BHXH chỉ ghi chức danh là công nhân may thì chưa đủ căn cứ để tính hưởng các chế độ BHXH thuộc Danh mục nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Bộ Y tế ban hành.
01:28Nghề "bấm nút" ra sản phẩm nhưng mang tiếng nặng nhọc, độc hạiHiện nay, thợ hàn sử dụng robot hiện đại, rất ít khi phải lao động nặng nhọc, độc hại như lo ngại của nhiều người. Lương tối thiểu ở vị trí lập trình robot hàn lên đến 15 triệu đồng/tháng.
Làm việc nặng nhọc, độc hại có bắt buộc nghỉ hưu sớm?Ông Nguyễn Hà Trung (Đà Nẵng) hỏi, lao động có đủ 15 năm làm việc trong điều kiện đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm có phải nghỉ hưu trước 5 năm so với người làm việc trong điều kiện bình thường?
Quy định về giờ làm việc với nghề đặc biệt nặng nhọc, độc hạiÔng Nguyễn Ngọc Hải (Quảng Ninh) hỏi, hiện nay có văn bản nào hướng dẫn về thời gian làm việc đối với lao động làm nghề đặc biệt nặng nhọc, độc hại hay không?
Lao động gặp khó vì đổi tên nghề nặng nhọc, độc hại, giải quyết sao?Nhiều doanh nghiệp phản ánh gặp khó khăn khi giải quyết quyền lợi bảo hiểm xã hội (BHXH) cho người lao động làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm… vì việc đổi tên các chức danh này.
Sửa chữa máy may công nghiệp có thuộc nghề nặng nhọc, độc hại?Ông Phan Bảo Thiệu (TPHCM) làm công việc bảo toàn sửa chữa máy may công nghiệp (công việc nặng nhọc, độc hại) tại một công ty thuộc Bộ Công nghiệp nhẹ, hưởng lương theo quy định từ năm 1986 đến năm 2007, sau đó làm công việc khác. Tháng 6/2019 ông Thiệu đủ 55 tuổi, đóng BHXH được 32 năm 2 tháng.
Nghề "bấm nút" ra sản phẩm có lương cao nhưng mang tiếng nặng nhọc, độc hạiHiện nay, thợ hàn dùng robot hiện đại, rất ít khi phải lao động nặng nhọc, độc hại như lo ngại của nhiều người. Lương tối thiểu ở vị trí lập trình robot hàn lên đến 15 triệu đồng/tháng.
Chế độ hưu trí đối với người làm nghề nặng nhọc, độc hạiÔng Nguyễn Quang Vinh (Hà Nội) sinh ngày 1/8/1967, đóng BHXH từ tháng 1/1990 đến nay, có 15 năm làm nghề nặng nhọc, độc hại. Ông hỏi, ông có đủ điều kiện nghỉ hưu trước tuổi không? Chế độ và mức lương của ông được tính như thế nào?
An toàn lao động: Vì sao giáo viên mầm non không thuộc nhóm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm...?Trao đổi với PV Dân trí, ông Hà Tất Thắng - Cục trưởng Cục An toàn lao động (Bộ LĐ-TB&XH) cho biết, Bộ LĐ-TB&XH đang khẩn trương soạn thảo Thông tư hợp nhất 1.748 nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm và đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm. Đây là một căn cứ để xem xét việc nghỉ hưu sớm trước tuổi.
Bán xăng dầu có thuộc nghề nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm?Công ty của ông Nguyễn Văn Long (Quảng Trị) có nhân viên nam sinh ngày 19/8/1964, đóng BHXH trên 36 năm, trong đó có 20 năm 8 tháng làm nhân viên bán lẻ xăng dầu.
Làm việc tại trạm thu phí có phải công việc nặng nhọc, độc hại?Ông Nguyễn Dũng Minh (TPHCM) và một số nhân viên làm việc tại trạm thu phí giao thông (làm việc ở làn xe và trong văn phòng), hỏi, công việc này có được tính làm việc trong môi trường độc hại không?