Con trai đẩy mẹ 89 tuổi liệt nửa người đi mua bánh chưng Tết trong việnNhiều bệnh nhân ngồi xe lăn với các hoàn cảnh khác nhau đã tạm thời quên đi nỗi đau bệnh tật, vui đón Tết sớm ngay tại bệnh viện.
Hà Nội: Xếp hàng mua bánh chưng tết như... thời bao cấpCứ đến Tết, người dân thủ đô lại đổ về phố Hàng Bông xếp hàng mua bánh chưng. Để được sở hữu vài chiếc bánh, người mua có thể phải đứng “chôn chân” cả tiếng đồng hồ trong dòng người dài dằng dặc. Nhưng không ai vì thế mà cáu gắt hay bỏ cuộc.
Trung thu dân công sở đổ xô mua bánh chưng làm quà tặngTết Trung thu tặng quà là Bánh Chưng, hiện tượng lạ ngược đời ấy lại trở thành một trào lưu mới trên thị trường năm nay. Vì sao lại là bánh chưng mà không phải sản phẩm nào khác, tò mò chúng tôi lần theo người tiêu dùng để tìm hiểu câu chuyện lạ này.
Sợ béo, chị em Hà thành rủ nhau mua bánh chưng gạo lứt về ăn TếtMuốn ăn bánh chưng nhưng lại lo tăng cân vào dịp Tết nên nhiều chị em Hà thành đã săn lùng, tìm mua loại bánh chưng làm bằng gạo lứt được quảng cáo là "ăn hoài không béo".
Xếp hàng mua bánh chưng như thời bao cấp ở phố cổ Hà NộiTừ sáng sớm dòng người đã xếp hàng dài tại một cửa hàng chuyên bán bánh chưng, giò chả ở phố cổ Hà Nội để chờ tới lượt vào mua.
Khó tin với bánh chưng "siêu đắt": 600.000 đồng/cặpHơn chục ngày nữa là đến Tết nguyên đán Đinh Dậu, nhưng từ bây giờ, nhu cầu mua bánh chưng của thị trường đã rất lớn. Năm nay thị trường xuất hiện một loại bánh chưng siêu đắt với giá 600.000 đồng/cặp.
Làng bánh chưng trăm tuổi xuất hàng vạn bánh chưng dịp TếtBắt đầu từ Rằm tháng Chạp đến Rằm tháng Giêng, người dân khắp nơi lại đổ về xã Tân Bình, thành phố Thái Bình, để mua bánh chưng gia truyền Cầu Báng. Dịp Tết đến, làng bánh chưng trăm tuổi này xuất hàng vạn bánh chưng đi khắp nơi.
04:45Tết ấm áp ở Làng trẻ em SOSDù không có người thân ruột thịt bên cạnh, nhưng bằng sự cố gắng nỗ lực của các bố, các mẹ, các em nhỏ làng trẻ em SOS Nghệ An sẽ có một cái Tết ấm áp đủ đầy. Những ngày cuối năm ở ngôi làng đặc biệt này, yêu thương luôn ngập tràn dưới mỗi mái nhà. Trong nhà số 9, mẹ Lê Thị Ngân đang cùng các con gói bánh. Mẹ bảo, năm nào cũng vậy, để đủ bánh cho 10 người con trong nhà và các anh chị đã rời nhà về ăn Tết, mẹ phải gói đến 20 cân đậu, thịt, nếp. Mẹ thoăn thoắt xúc gạo, đỗ gói thành những chiếc bánh tét. “Hồi mới về làng mẹ không biết gói bánh chưng đâu nhưng cứ làm sẽ quen. Quy định của làng là không mua bánh chưng bán sẵn ngoài chợ mà mỗi nhà phải tự gói bánh, nấu bánh. Vừa dạy các con ý nghĩa ngày Tết, vừa cho các con được hưởng cảm giác sum họp gia đình”, mẹ Ngân giảng giải.
Quán bánh mì "chảnh" ở Hà Nội, NSƯT Chí Trung nhận là khách ruộtSuốt thời gian dài, một quán bánh mì ở Phố Huế bị gắn mác là "kiêu chảnh" nhưng vẫn được thực khách ủng hộ nườm nượp. Đây cũng là quán có tuổi đời hơn 50 năm ở Hà Nội.
"Đã mắt - no căng bụng" khi tham quan tại lễ hội bánh lớn nhất miền TâyChỉ cần bỏ ra từ 3.000 đồng, du khách có thể thưởng thức các món bánh dân gian bắt mắt từ màu sắc đến hình dáng, hương vị. Các món bánh hấp dẫn đang được bày bán tại lễ hội bánh lớn nhất miền Tây.
Bí kíp nấu bánh tét thơm ngon, để cả tháng không hỏng ở làng ChuồnSản phẩm bánh tét, bánh chưng của làng Chuồn ở xứ Huế được nhiều người tiêu dùng lựa chọn vào dịp Tết vì thơm ngon và có thể bảo quản dài ngày.