Các mối nguy cơ lây bệnh từ muỗi vằnTheo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), hàng năm có gần 800.000 người trên toàn cầu tử vong do các căn bệnh truyền từ muỗi như như sốt xuất huyết (SXH), sốt rét, sốt vàng da, sốt Chikungunya, viêm não Nhật Bản…
10 năm chung tay phòng chống sốt xuất huyếtTừ đầu năm đến nay, cả nước ghi nhận 145.536 trường hợp mắc sốt xuất huyết (SXH), 53 trường hợp tử vong. Số ca mắc SXH tăng gấp 3,3 lần, số tử vong tăng 39 trường hợp so với cùng kỳ năm 2021.
Các triệu chứng dễ nhầm lẫn giữa Covid-19 và bệnh sốt xuất huyếtSốt xuất huyết (SXH) và Covid-19 đều là bệnh truyền nhiễm do virus gây ra với các triệu chứng có thể từ nhẹ đến nặng, một số biểu hiện ban đầu của hai bệnh gần giống nhau, dễ gây nhầm lẫn cho người bệnh như đau nhức cơ thể, ớn lạnh, sốt, buồn nôn.
Những nơi trú ngụ ưa thích của muỗi vằn gây sốt xuất huyếtTrong 7 tháng đầu năm, cả nước đã ghi nhận 124.751 ca sốt xuất huyết, 15 người tử vong. Số bệnh nhân hiện tăng 3,3 lần so với cùng kỳ năm 2018. Trong khi đó, để phòng căn bệnh nguy hiểm này chỉ cần ngăn chặn và loại bỏ nguồn sinh sôi, phát triển của loài muỗi này.
Số ca sốt xuất huyết nặng tăng 354%, TPHCM chỉ đạo khẩnUBND TPHCM vừa ban hành công văn khẩn gửi đến nhiều sở, ban ngành liên quan trong bối cảnh số ca sốt xuất huyết nặng tăng đến 354% so với cùng kỳ năm 2021.
Bệnh sốt xuất huyết ở người lớn – nguy hiểm bởi chủ quanBệnh SXH thường được cho là bệnh của trẻ em, nhưng gần đây, số ca mắc bệnh là người lớn tăng khá rõ với tỷ lệ chiếm hơn 40% trong tổng số ca mắc SXH. Bệnh SXH ở người lớn xuất hiện với tần suất nhiều hơn trước và do nhiều người bệnh đã chủ quan khiến bệnh trở nên nặng thêm.
Vì sao ca sốt xuất huyết nặng ở TPHCM tăng 354% so với năm 2021?Bác sĩ Bệnh viện Nhi đồng khuyến cáo phụ huynh, khi con sốt cao liên tục 2-3 ngày nhưng test Covid-19 âm tính, cần đưa ngay đến bệnh viện để kiểm tra vì có thể trẻ đã mắc sốt xuất huyết nặng.
24 ca sốt xuất huyết tử vong: Thứ trưởng Bộ Y tế cảnh báo "nguy cơ rất lớn"Thứ trưởng Bộ Y tế cảnh báo, hiện nay Việt Nam vẫn chưa có vaccine phòng bệnh và thuốc điều trị sốt xuất huyết đặc hiệu. Nguy cơ bùng phát số trường hợp tử vong là rất lớn.
Nhiều bà bầu thấp thỏm lo âu vì “dính” sốt xuất huyếtTại Khoa Truyền nhiễm, BV Bạch Mai, phụ nữ có thai mắc SXH chiếm khoảng 15 - 20% trong tổng số bệnh nhân SXH tại khoa. Đã mang bầu lại SXH khiến nhiều chị em thấp thỏm lo âu. Bác sĩ cũng cảnh báo đây là nhóm đối tượng cần theo dõi đặc biệt, nhất là ở giai đoạn cuối thai kỳ.
Muỗi sốt xuất huyết đốt nhiều nhất vào 8 – 10 giờ sáng“Muỗi đốt truyền bệnh sốt xuất huyết (SXH) là loại muỗi vằn khoang trắng, khoang đen, thường đốt người từ 8 – 10 giờ sáng. Đây cũng là loại muỗi ưa sạch, chỉ đẻ trứng trong vùng nước đọng sạch nên mối nguy SXH tiềm ẩn ngay xung quanh các hộ gia đình khi có các bể, các dụng cụ chứa nước đọng lộ thiên”.
Phòng tránh sốt xuất huyết khi mùa mưa đếnTheo Trung tâm Y tế dự phòng TP.HCM, từ đầu năm 2019 đến nay, toàn thành phố ghi nhận 6.733 trường hợp mắc sốt xuất huyết.
Muỗi truyền bệnh sốt xuất huyết như thế nào?Sau khi hút máu người bệnh sốt xuất huyết, thời kỳ ủ bệnh ở trong muỗi từ 10-12 ngày. Đây là khoảng thời gian cần thiết để vi rút nhân lên trong tuyến nước bọt của muỗi và truyền bệnh cho người khác qua vết đốt. Vì thế các chuyên gia khuyến cáo bệnh nhân SXH cũng cần phải ngủ màn để hạn chế nguy cơ truyền bệnh cho người khác.