Sốt 10 ngày không đỡ mới phát hiện mắc vi khuẩn "ăn thịt"Bệnh Whitmore (hay còn gọi là Melioidosis) là bệnh truyền nhiễm nguy hiểm cấp tính do vi khuẩn có tên Burkholderia Pseudomallei gây nên.
89.000 người chết trên thế giới do bệnh truyền nhiễm nguy hiểm MelioidosisBệnh Melioidosis hay còn gọi là bệnh Whitmore là một loại bệnh truyền nhiễm cấp tính nguy hiểm do vi khuẩn Burkholderia pseudomallei gây nên. Melioidosis có bệnh cảnh lâm sàng đa dạng, tiến triển nhanh và có nguy cơ dẫn đến tử vong cao nếu bệnh nhân không được chẩn đoán sớm và điều trị kháng sinh kịp thời.
Bệnh nhân nhập viện vì ngỡ viêm hạch hoá nhiễm khuẩn huyết vì vi khuẩn Whitmore(Dân trí) -Nữ bệnh nhân 29 tuổi (Sông Cầu, Phú Yên) nhập viện với các triệu chứng sưng đau, nóng, đỏ vùng cổ trái, kèm theo sốt, ớn lạnh, mệt mỏi về chiều. Bệnh nhân có đi khám và điều trị ngoại trú với chẩn đoán viêm hạch cổ nhưng không đỡ.
Vi khuẩn "ăn thịt" Whitmore: Lây qua tiếp xúc trực tiếp với đất, bùn nhiễm khuẩnBộ Y tế cảnh báo, vi khuẩn Whitmore tồn tại nhiều trong bùn, đất, có thể lây qua tiếp xúc, hít phải hạt nước, bụi có nhiễm vi khuẩn, uống nguồn nước nhiễm khuẩn hoặc tiếp xúc trực tiếp với đất nhiễm khuẩn, đặc biệt là qua vết xây xước nhỏ ngoài da.
“Bệnh lạ” tấn công Đài LoanChính quyền đảo Đài Loan đầu tuần này đã xác nhận 15 người bị các triệu chứng sốt và nôn mửa thường xuyên ở miền Nam. Đến nay ít nhất 7 người đã thiệt mạng do viêm phổi và nhiễm trùng máu.
3 trẻ tưởng quai bị hoá nhiễm vi khuẩn chết ngườiCả 3 cháu bé được đưa đến bệnh viện Sản - Nhi Nghệ An với biểu hiện sốt, sưng đau tuyến mang tai nhầm tưởng là quai bị. Các bác sĩ tiến hành nuôi cấy, định danh bệnh nhi nhiễm loại vi khuẩn Whitmore chết người tồn tại nhiều trong bùn đất. Nhiễm loại vi khuẩn này, tỉ lệ tử vong lên đến 40% - 60%.
Hơn 100 nhà khoa học sẽ tham gia thảo luận về bệnh WhitmoreHơn 100 nhà khoa học đến từ 26 quốc gia sẽ tham dự Hội thảo Khoa học bệnh Whitmore toàn cầu lần thứ 9 diễn ra ở Hà Nội vào ngày 16-18/10 tới. Đây là Hội thảo khoa học lớn nhất toàn cầu về các nghiên cứu bệnh Whitmore bao gồm 65 báo cáo trình bày tại 11 phiên họp và 103 bài báo cáo Poster.
Thực hư tin đồn vi khuẩn "ăn thịt người” xuất hiện tại Quảng BìnhTrước thông tin trên mạng xã hội đăng tải về việc tại Quảng Bình xuất hiện bệnh nhân bị nhiễm 'vi khuẩn ăn thịt người' hiện đang điều trị tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Nam – Cu Ba Đồng Hới. Lãnh đạo Bệnh viện cho biết đây chỉ là tin đồn thất thiệt.
Bác sỹ đầu ngành chia sẻ cách ứng phó và dự phòng nỗi khiếp sợ mang tên WithmoreBộ Y tế cho biết, bệnh Melioidosis (còn gọi là bệnh Whitmore) do trực khuẩn Gram âm Burkholderia pseudomallei tồn tại trong môi trường tự nhiên gây ra. Bộ Y tế cảnh báo, vi khuẩn Whitmore tồn tại nhiều trong bùn, đất, có thể lây qua tiếp xúc, hít phải hạt nước, bụi có nhiễm vi khuẩn, uống nguồn nước nhiễm khuẩn hoặc tiếp xúc trực tiếp với đất nhiễm khuẩn, đặc biệt là qua vết xây xước nhỏ ngoài da.
Cảnh báo: Whitmore - Bệnh truyền nhiễm đang bị bỏ quên tại Việt NamWhitmore (hay còn gọi là bệnh melioidosis) là bệnh truyền nhiễm cấp tính nguy hiểm do loài vi khuẩn Burkholderia pseudomallei gây nên. Whitmore có bệnh cảnh lâm sàng rất đa dạng, tiến triển nhanh và có thể gây tử vong nhanh với tỷ lệ tử vong cao nếu bệnh nhân không được chẩn đoán đúng và điều trị kháng sinh phù hợp.
Bệnh nhân Whitmore ở miền Trung tăng đột biến sau lũ lụt triền miênSáng 17/11, theo tin Bệnh viện Trung ương Huế, trong mùa bão lụt kéo dài tại các tỉnh Miền Trung từ đầu tháng 10 đến giữa tháng 11, số lượt bệnh nhân mắc bệnh Whitmore nhập viện tăng đột biến.
Phát hiện 2 ca bệnh truyền nhiễm nguy hiểm, ngành y tế chỉ đạo khẩnSau khi phát hiện 2 bệnh nhi nhiễm bệnh whitmore, Sở Y tế Thanh Hóa đã có công văn chỉ đạo tăng cường phòng, chống.