Thủ tướng yêu cầu có phương án biên soạn một bộ sách giáo khoa trong 2025Thủ tướng yêu cầu Bộ Giáo dục và Đào tạo đề xuất phương án tổ chức biên soạn một bộ sách giáo khoa theo quy định tại Nghị quyết số 88/2014/QH13 của Quốc hội trong năm 2025.
Bộ Giáo dục biên soạn một bộ sách giáo khoa: Liệu có sân chơi bình đẳng?Tại sao Bộ GD&ĐT chỉ trực tiếp chỉ đạo một bộ sách giáo khoa trong khi Bộ cần quan tâm đồng đều và công bằng đối với tất cả các bộ sách giáo khoa mà không có phân biệt?
Một bộ sách giáo khoa chuẩn: Sẽ dẫn đến phân biệt “con đẻ con nuôi”?Bộ Giáo dục và Đào tạo có nên chủ trì viết sách giáo khoa? Cơ chế xã hội hóa sách giáo khoa thế nào để đảm bảo công bằng?
Thủ tướng yêu cầu Bộ Giáo dục chuẩn bị nội dung sách giáo khoa của Nhà nướcThủ tướng yêu cầu Bộ GD&ĐT chuẩn bị nội dung một bộ sách giáo khoa của Nhà nước, theo đề nghị của Đoàn giám sát của Ủy ban thường vụ Quốc hội.
Bộ trưởng Giáo dục và Đào tạo muốn bỏ kiến nghị Nhà nước làm sách giáo khoa"Chương trình là duy nhất, thống nhất, học liệu là đa dạng và linh hoạt, vậy có cần một bộ sách giáo khoa - tức một bộ học liệu của Nhà nước hay không?", Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn đặt vấn đề.
Không nên lãng phí ngân sách để “đuổi theo” xã hội hóa sách giáo khoaĐại biểu Quốc hội Lưu Bình Nhưỡng đã có chia sẻ về việc nên hay không, Bộ GD&ĐT tiếp tục biên soạn một bộ sách giáo khoa, trong khi xã hội hóa biên soạn sách giáo khoa đã có những thành công bước đầu.
Biên soạn sách giáo khoa: Phải có sự cạnh tranhPhương án Bộ Giáo dục và Đào tạo biên soạn một bộ sách giáo khoa khiến nhiều chuyên gia lo lắng vì việc này rất có thể khiến việc đổi mới chương trình - sách giáo khoa không đạt kết quả như kỳ vọng.
Một chương trình nhiều bộ SGK: Phải có một bộ sách chính thống để định hướngBộ Giáo dục và Đào tạo cần có một Bộ sách giáo khoa thể hiện đầy đủ học vấn phổ thông của cả 3 cấp học. Bộ sách đó là tài liệu chính thống để làm căn cứ định hướng cho việc biên soạn những bộ sách giáo khoa khác do các nhóm tác giả biên soạn.
Không nên nóng vội thực hiện nhiều bộ sách giáo khoa?“Nếu trong thời gian tới chỉ có một bộ sách giáo khoa (SGK) thì cũng không có gì ngạc nhiên. Chúng ta không nên nóng vội, có thể giai đoạn đầu sẽ dùng thống nhất một bộ SGK chung, làm căn cứ tiến tới giai đoạn sau phát triển ra nhiều bộ SGK…”
Năm 2020: Triển khai chương trình phổ thông mới ở lớp 1Trong thời gian tới, Bộ GD&ĐT tiếp tục chủ trì tổ chức biên soạn một bộ sách giáo khoa. Đồng thời, Bộ cũng tổ chức thẩm định, phê duyệt, cho phép sử dụng sách giáo khoa, kịp thời triển khai chương trình phổ thông mới, bắt đầu đối với lớp 1 từ năm học 2020-2021.
Đổi mới sách giáo khoa: Bộ GD-ĐT có “vừa đá bóng, vừa thổi còi”?Nêu ý kiếu về Đề án đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông, đại biểu Đàng Thị Mỹ Hương cho rằng, chủ trương có một bộ sách giáo khoa do Bộ GD-ĐT tổ chức biên soạn có khách quan, có “vừa đá bóng vừa thổi còi” hay không.
Quyên góp sách giáo khoa cho học sinh vùng nghèoỞ thành phố và vùng đồng bằng, những nơi có điều kiện kinh tế, mỗi học sinh mua được một bộ sách giáo khoa khi bước vào năm học mới là chuyện bình thường, nhưng với các vùng nghèo, chuyện đó là khó khăn...