Công nghệ bơm hóa chất ép mít chínĐể thu hoạch sớm bán giá cao, nhiều chủ hàng bán mít đã sử dụng một số hóa chất nhằm kích thích. Dù mít đang non, nhưng chỉ cần nhỏ vài giọt hóa chất vào trong trái, ngày hôm sau, mít non, vỏ cứng, chưa có mùi thơm đồng loạt thành mít chín “hảo hạng”.
Hãi hùng công nghệ “ép” mít chín bằng hóa chấtMuốn mít nhanh chín, múi vàng, thơm ngon không bị đắng…chỉ cần “bơm” trực tiếp hóa chất vào trong trái. Ngày hôm sau, mít non, vỏ cứng, chưa có mùi thơm đồng loạt thành mít chín “hảo hạng”.
Đổ hóa chất ép mít chín siêu tốcNhững trái mít, sầu riêng, chuối xanh non tẩm hóa chất chỉ sau một đêm đã dậy mùi thơm để thương lái đem bán ra thị trường hoặc bóc múi nhập cho các lò chế biến trái sấy khô. Đã có cảnh báo rằng, đổ trực tiếp hóa chất vào trong trái gây độc hại, ảnh hưởng sức khỏe người dùng.
Đổ hóa chất ép mít chín siêu tốcNhững trái mít, sầu riêng, chuối xanh non tẩm hóa chất chỉ sau một đêm đã dậy mùi thơm để thương lái đem bán ra thị trường hoặc bóc múi nhập cho các lò chế biến trái sấy khô. Đã có cảnh báo rằng, đổ trực tiếp hóa chất vào trong trái gây độc hại, ảnh hưởng sức khỏe người dùng.
Bơm hóa chất “ép” mít chín nhanh, tạo mùi thơm, vị ngọtĐể mít được chín nhanh hơn, có mùi thơm và vị ngọt hơn, một cơ sở kinh doanh hoa quả ở xã La Sơn, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam đã sử dụng hóa chất bơm vào mít rồi mang tiêu thụ trên các địa bàn tỉnh Hà Nam và Hà Nội.
Mít chín nhanh là nhờ… ethephonNgày 21/6, Trung tâm Truyền thông - giáo dục sức khỏe thuộc Sở Y tế Đắk Lắk cho biết, đã có kết quả kiểm nghiệm về loại hóa chất mà một số hộ ở xã Ea Yông, huyện Krông Pach (Đắk Lắk) bơm vào mít xanh cho mau chín để bán cho nhà máy chế biến.
Cách đơn giản nhận biết mít chín cây không ngậm hóa chấtQuả mít hiện giờ được bày bán quanh năm chứ không phải chỉ có trong mùa hè như trước đây. Điều này khiến cho người tiêu dùng không biết chọn lựa thế nào để mua được những quả mít sạch chín cây tự nhiên.
Truy tìm loại hóa chất lạ ép mít chín siêu tốcĐể có được những ruột mít thơm ngon, đẹp mã bán ra thị trường, nhiều chủ vựa mít đã bất chấp an toàn sức khỏe người tiêu dùng, dùng hóa chất “hô biến” những trái mít còn xanh thành chín vàng, mùi thơm ngào ngạt chỉ trong vòng 24 giờ đồng hồ.
Cẩn thận với "mít Thái chín cây"Hình ảnh những trái mít chín vàng, bắt mắt cùng tấm biển quảng cáo “mít Thái chín cây, 15.000 đồng/kg” rất dễ níu chân người đi đường. Ít ai biết rằng, để có được những trái mít “chín cây” đẹp, có một số người bán đã kích chín bằng những loại hóa chất không rõ nguồn gốc.
Bỏ tiền triệu đóng lồng cho mít vẫn "khóc ra tiếng Mán" với kẻ trộmTháng 5 là thời điểm mít chín rộ. Nhiều gia đình đã bỏ tiền ra làm lồng, khoá để bảo vệ thành quả, nhưng vẫn "chào thua" với những tên trộm.
Cuối tuần tìm mua mít quê, bà chị công sở kiếm tiền triệu mỗi chuyếnCuối tuần, chị Hà lại tranh thủ về quê ở Xuân Mai (Chương Mỹ) để thu mua mít chín cây, mang ra Hà Nội bán. Chịu khó nắng bụi, chị cũng kếm thêm được vài triệu mỗi tháng.
01:21Nuôi dê bằng mít Thái đặc sản, mỗi năm anh nông dân đút túi 600 triệu đồngNgày ngày, anh Chương đi quanh vùng xem nhà nào có mít chín không bán được thì xin về cho dê ăn, vừa không tốn tiền, dê lại nhanh béo, nhờ đó mỗi năm bán dê anh có lãi khoảng 600 triệu đồng.