Tưng bừng lễ hội đâm trâuSáng 9/6, tại nhà văn hóa huyện Nam Đông đã khai mạc “Ngày hội văn hóa thể thao du lịch các dân tộc miền núi tỉnh TT - Huế”, trong đó cuốn hút nhất là lễ hội đâm trâu của đồng bào các dân tộc thiểu số ở Huế.
Nợ nần chồng chất sau lễ hội đâm trâuSau lễ hội đâm trâu hoành tráng là những món nợ lớn mà người Xê Đăng khó có thể trả được. Nhưng người dân ở đây vẫn đua nhau vay mượn để tổ chức đâm trâu.
Tưng bừng lễ hội đâm trâuNằm trong lễ hội văn hóa truyền thống của các dân tộc huyện Buôn Đôn, tiếp sau lễ khai mạc là lễ đâm trâu, thu hút đông đảo nhân dân và du khách trong vùng tới tham dự.
Tạm dừng lễ hội đâm trâu và trả lại tiền đóng góp của người dânTrưa 29/8 tin từ UBND thị xã Hương Trà, Thừa Thiên - Huế cho biết qua sự việc chính quyền xã Hồng Tiến vận động mỗi hộ dân nộp 300 ngàn đồng cho lễ hội đâm trâu gây dư luận bức xúc, hiện thị xã đã chỉ đạo tạm dừng lễ hội này.
Xã nghèo vận động mỗi hộ dân đóng 300 ngàn đồng cho lễ hội đâm trâuNgày 28/8, ông Lê Văn Hoà, Chủ tịch UBND xã Hồng Tiến (thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế) cho hay chính quyền xã này đang vận động mỗi hộ dân đóng 300.000 đồng lấy kinh phí tổ chức lễ hội đâm trâu vào tháng 11 tới.
Bộ Văn hóa vào cuộc vụ thu tiền dân để tổ chức lễ hội đâm trâu“Lễ hội truyền thống thì không thể thu tiền của dân“, trước vụ việc chính quyền xã Hồng Tiến, thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế vận động mỗi hộ dân đóng 300 ngàn đồng cho lễ hội đâm trâu, Cục Văn hóa Cơ sở (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) lên tiếng.
Lễ hội đâm trâu, chém lợn và sự thái quá niềm tin tín ngưỡngLễ hội Ném Thượng (Bắc Ninh) không còn tổ chức chém lợn giữa sân đình; lễ hội Cầu Trâu (Phú Thọ) không còn nghi thức đập đầu trâu; lễ hội Đông Cuông (Yên Bái) bỏ tục treo cổ trâu… Đó là những thông tin được Bộ trưởng Văn hoá, Thể thao & Du lịch Nguyễn Ngọc Thiện cập nhật.
Hai lễ hội ở Việt Nam khiến du khách Tây kinh hãiLễ hội đâm trâu và lễ hội chém lợn là hai lễ hội truyền thống có từ lâu đời của Việt Nam. Tuy nhiên nghi lễ ở hai lễ hội này không phải ai cũng dám trải nghiệm, đặc biệt là du khách quốc tế…
Tranh cãi thịt trâu chọi Hải Lựu bán giá 7 triệu đồng/kgLãnh đạo UBND xã Hải Lựu, huyện Sông Lô (Vĩnh Phúc) bác bỏ thông tin trên mạng xã hội về việc, thịt trâu chọi tại Lễ hội chọi trâu Hải Lựu được bán với giá 7 triệu đồng/kg.
Xôn xao thông tin trâu chọi Hải Lựu bị chích điện tử vong trên sân đấuLãnh đạo UBND xã Hải Lựu, huyện Sông Lô (Vĩnh Phúc) bác bỏ hoàn toàn thông tin trâu chọi tại Lễ hội chọi trâu Hải Lựu bị chích điện tử vong trên sân đấu, đang lan truyền trên mạng xã hội.
Lễ hội chọi trâu Hải Lựu 2025: Cuộc so tài kịch tính giữa những "ông Cầu"Sáng 14/2, diễn ra vòng chung kết chọi trâu Hải Lựu (huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc) với nhiều cặp đấu gay cấn dưới sự cổ vũ của hàng vạn du khách thập phương.
Lão nông đeo mặt nạ, đóng vai vua xuống ruộng đi càyTrong vai vua Lê Đại Hành, một lão nông đeo mặt nạ, mặc hoàng bào xuống ruộng đi cày nhằm tái hiện truyền thống "Dĩ nông vi bản", khuyến khích người dân trồng lúa, chăm lo nông nghiệp.