Bộ GD&ĐT trả lời về "liệu có lợi ích nhóm trong lựa chọn sách giáo khoa"Bộ GD&ĐT trả lời câu hỏi của cử tri về việc "có hay không lợi ích nhóm trong biên tập, lựa chọn sách giáo khoa hiện nay, thay đổi sách giáo khoa gây thất thoát, lãng phí tài sản của nhân dân".
Bà mẹ dặn con "xài sách giáo khoa cho... nát bươm, không cần giữ"Trẻ sử dụng sách giáo khoa mà phải khổ sở giữ gìn, kiêng khem không viết vào sách... với chị Mai là việc mất công, vô ích.
Hai bộ sách"biến mất": Sẽ lãng phí hàng trăm nghìn bộ sách giáo khoa lớp 1?Từ 4 bộ sách giáo khoa, NXB Giáo dục Việt Nam hợp nhất còn 2 bộ. Theo lý giải của chuyên gia, việc hợp nhất không ảnh hưởng tới dạy học nhưng sẽ lãng phí vì năm sau nhà trường không chọn nữa.
Bộ Giáo dục lên tiếng về việc sử dụng sách giáo khoa chỉ dùng được một lầnThứ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Hữu Độ cho rằng: "Sách giáo khoa cần được sử dụng, bảo quản tốt để có thể sử dụng lại được khi cần thiết, tránh lãng phí cho gia đình học sinh, xã hội".
Chống lãng phí sách giáo khoa: Muốn sẽ làm được!Cho dù sách giáo khoa in ấn theo cách thức “mồi” người đọc làm bài, viết ngay trong sách nhưng nếu thật sự muốn tiết kiệm, người sử dụng vẫn có cách để không viết vào sách.
Yêu cầu học sinh không viết, vẽ vào SGK: “Đánh đố” giáo viên?Trong sách giáo khoa có sẵn những câu hỏi, những phần trống để học sinh điền vào trả lời câu hỏi. Thế nhưng chỉ thị của Bộ GD-ĐT lại yêu cầu các cơ sở giáo dục, giáo viên phải có trách nhiệm trong việc chống lãng phí bằng cách không để học sinh viết, vẽ vào sách.
SGK Giáo dục thể chất: Lãng phí và không thực sự cần thiết“Thay vì đầu tư một lượng tiền lớn vào in và phát hành sách giáo khoa Giáo dục thể chất, chúng ta nên cân nhắc xây dựng thêm các sân chơi bơi lội, cầu lông, bóng đá… cho học sinh, khi đó tinh thần hăng hái học tập sẽ tăng cao; giờ học sẽ lại thu hút học sinh mỗi tuần”.
Phụ huynh nói về sách giáo khoa đắt gấp 2-3 lần: Năm sau có tăng nữa không?"Chuyện gì sẽ xảy ra nếu năm nay sách giáo khoa tăng giá gấp 2-3 lần, năm sau lại tăng tiếp 2-3 lần vì thả nổi theo quy luật thị trường?", phụ huynh đặt câu hỏi.
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ chỉ thị: Hướng dẫn học sinh không viết, vẽ vào sách giáo khoaNgày 24/9, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Phùng Xuân Nhạ ra Chỉ thị về việc sử dụng sách giáo khoa (SGK) và sách tham khảo trong các trường phổ thông, trong đó yêu cầu giáo viên không để cho học sinh viết, vẽ vào sách giáo khoa.
Tâm tư khi giá sách tăng, NXB báo lãi kỷ lụcNếu các NXB vẫn chỉ dựa vào việc tăng giá bán SGK nhằm kiếm tìm lợi nhuận, liệu đã đúng với tinh thần "Giáo dục là quốc sách" hay chưa?
Đại biểu Quốc hội: “Bộ Giáo dục làm SGK gây lãng phí ngân sách”Thảo luận tại hội trường ngày 13/6, một số đại biểu Quốc hội ủng hộ tiếp tục xã hội hóa biên soạn sách giáo khoa. Việc Bộ GD&ĐT biên soạn thêm một bộ SGK là không cần thiết, gây lãng phí ngân sách.
Sách giáo khoa dùng một lần rồi thôi: Liệu có uổng phí?Việc thiếu sách giáo khoa đầu năm học 2018-2019 này lại dấy lên tranh cãi sách dùng một lần xem như bỏ đi dẫn đến sự uổng phí. Hàng năm có hàng trăm triệu bản sách giáo khoa với tổng giá cả ngàn tỷ đồng nhưng ít được tái sử dụng, "tay trao tay" như thế hệ trước.