Quốc hội chính thức thông qua Luật Trưng cầu ý dânTheo Luật Trưng cầu ý dân được Quốc hội thông qua chiều nay 25/11, Quốc hội xem xét, quyết định trưng cầu ý dân đối với: Toàn văn Hiến pháp hoặc một số nội dung quan trọng của Hiến pháp; vấn đề đặc biệt quan trọng về chủ quyền, lãnh thổ quốc gia, về quốc phòng, an ninh, đối ngoại có ảnh hưởng trực tiếp đến lợi ích của quốc gia; vấn đề đặc biệt quan trọng về kinh tế - xã hội có ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của đất nước hoặc vấn đề đặc biệt quan trọng khác của đất nước.
Quyền dân chủ và trách nhiệm công dânLuật Trưng cầu ý dân được Quốc hội thông qua chiều ngày 25.11, nhiều vấn đề quan trọng của đất nước sẽ được đưa ra để lấy ý kiến của dân.
Người Việt ở nước ngoài cũng được bỏ phiếu khi trưng cầu ý dân?“Tôi đề nghị bổ sung đối tượng đang du học, lao động ở nước ngoài cũng được lập danh sách ghi tên cử tri để bỏ phiếu khi trưng cầu ý dân” - nữ đại biểu Võ Thị Dung (TPHCM) nêu ý kiến về Luật trưng cầu ý dân.
Quyền của dân mà cứ “tế nhị”Dự án luật về hội, luật Trưng cầu ý dân, Tiếp cận thông tin, Biểu tình đã được giao cho các bộ xây dựng nhưng liên quan vấn đề nhạy cảm, nhiều ý kiến khác nhau nên chưa đưa vào chương trình của QH.
Trưng cầu ý dân - kết quả có giá trị như phán quyết sau cùng?Lần đầu được đặt lên bàn nghị sự tại UB Thường vụ Quốc hội chiều 25/2, dự luật Trưng cầu ý dân đã gây tranh luận nóng bỏng về giá trị pháp lý của kết quả trưng cầu, cơ quan có quyền xác nhận, công bố, thực hiện kết quả cuộc trưng cầu ý dân…
Chủ tịch Quốc hội: Trưng cầu ý dân – Không để dân nói A lại công bố BDự thảo Luật Trưng cầu ý dân được thảo luận tại UB Thường vụ Quốc hội chiều 15/10 đưa ra quy định cụ thể về những nguyên tắc xác định vấn đề đưa ra trưng cầu ý dân. Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng nhấn mạnh, đã trưng cầu thì quyết định phải theo ý dân, nếu không đừng trưng cầu.
Không nói đúng ý dân thì đừng trưng cầu ý dân“Dân nói là A thì cũng phải quyết là A, không thể nói A nhưng lại công bố là B. Đã trưng cầu thì ý dân là quyết định còn nếu không thì đừng trưng cầu”, đó là phát biểu của Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng tại buổi thảo luận về Dự thảo Luật trưng cầu ý dân của Ủy ban Thường vụ Quốc hội ngày 15/10.
Bài toán khó giảiNgày 14/5 Hạ viện Nhật đã thông qua Luật trưng cầu ý dân xem lại hiến pháp hòa bình của nước này, sự kiện được đánh giá là mở đường cho việc xuất hiện một cường quốc quân sự mới trên thế giới.
Diễn biến mới vụ kiện Trường ĐH Kinh tế quốc dân đòi bồi thường 36 tỷ đồngTòa án đề nghị ông Dương Thế Hảo (65 tuổi, Hà Nội) bổ sung văn bản nêu ý kiến kèm theo tài liệu, chứng cứ để giải quyết vụ kiện đòi Trường Đại học Kinh tế quốc dân bồi thường trên 36 tỷ đồng.
4 ao cá bị đầu độc ở Nghệ An: Chiêu thức thả thuốc độc của thủ phạmGiữa Nguyễn Minh Hợi (trú tỉnh Nghệ An) và chủ ao cá có hiểu nhầm từ nửa năm trước. Người đàn ông này lên kế hoạch phá hoại kinh tế của chủ ao.
Chặn đường làm rạp cưới: Cần tuân thủ pháp luật, không được có ngoại lệTheo luật sư, nếu chưa được cơ quan quản lý cho phép, việc lấn chiếm hành lang đường bộ để làm rạp cưới là hành vi bị nghiêm cấm và sẽ bị xử lý theo quy định pháp luật.
CSGT xử phạt nhiều tài xế dừng, đỗ ô tô sai quy định ở trung tâm TPHCM"Tôi vội chở khách, không xem biển báo nên vi phạm. Cuốc xe này tôi được hơn 400.000 đồng, không đủ tiền nộp phạt", tài xế phân trần.