Trung Quốc ban hành luật giáo dục lòng yêu nướcTrung Quốc chính thức ban hành luật nhằm khuyến khích các gia đình, trường học và công ty thể hiện lòng yêu nước sâu sắc hơn.
Cần đưa bình đẳng giới vào Luật Giáo dụcĐó là ý kiến được hầu hết các em học sinh trường Phổ thông dân tộc nội trú (PTDTNT) Thái Nguyên đề xuất khi tham gia buổi tọa đàm góp ý dự thảo Luật giáo dục (sửa đổi) do Vụ Giáo dục Chính trị và Công tác học sinh, sinh viên tổ chức chiều ngày 14/1.
Dự thảo Luật Giáo dục “bỏ rơi” người khuyết tật?Tại hội thảo “Tham vấn góp ý cho Dự thảo Luật Giáo dục sửa đổi”, do Hiệp hội Vì giáo dục cho mọi người Việt Nam tổ chức ngày 3/10, một số đại biểu cho rằng, cần bổ sung một số điều, đặc biệt dành cho đối tượng học tập là người khuyết tật và giới tính khác.
“Luật Giáo dục rất hay nhưng sẽ khó khăn khi triển khai?”“Giáo dục phải gắn liền với sự phát triển của kinh tế xã hội mà những quy định trong Luật Giáo dục đã được các nhà nghiên cứu để đưa về cơ sở áp dụng. Tuy nhiên, góc độ ở cơ sở như chúng tôi có làm được hay không, tôi e rằng sẽ có nhiều khó khăn”.
4 bất cập trong Luật Giáo dụcNgày 16/4, Bộ GD-ĐT tổ chức hội nghị sơ kết 2 năm thực hiện Luật Giáo dục. Chỉ qua 2 năm thực hiện, Luật Giáo dục lại đứng trước nguy cơ phải sửa đổi khi phải đứng trước 4 bất cập lớn đang tồn tại trong Luật này…
7 điểm quan trọng của Luật Giáo dục mới: Sinh viên sư phạm được hỗ trợ tiềnNgày 14/6/2019 tại kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XIV đã xem xét, thông qua Luật Giáo dục. Theo đó, Luật Giáo dục 2019 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2020. Vậy, Luật Giáo dục có những điểm mới nào?
Luật Giáo dục 2019 "phân xử" cho nhiều tranh luận về giáo dụcLuật Giáo dục 2019 với những thay đổi liên quan trực tiếp đến yêu cầu trình độ và chế độ đãi ngộ giáo viên; Đẩy mạnh rà soát công tác chuẩn bị kỳ thi THPT 2020; Tranh luận về xã hội hoá trường chuyên… là những vấn đề dư luận quan tâm.
Có nên bỏ Ban đại diện Cha mẹ học sinh khỏi Luật Giáo dục?Sáng ngày 16/1, tại hội thảo Góp ý các quy định về tự chủ và quản lý nhà nước trong dự thảo luật Giáo dục (sửa đổi) do Trường ĐH Luật TPHCM chủ trì, các chuyên gia đã tranh luận sôi nổi xung quanh vấn đề có đưa điều lệ Ban đại diện Cha mẹ học sinh vào dự thảo Luật Giáo dục (sửa đổi) hay không.
Sửa đổi Luật Giáo dục Đại học: Phải rà soát toàn diện!Mục đích của việc sửa đổi, bổ sung Luật giáo dục đại học lần này mà Bộ GD&ĐT đưa ra là rà soát toàn diện để gỡ bỏ các nút thắt nhằm phát triển giáo dục đại học, kiến tạo hành lang pháp lý vững chắc, thông thoáng, hấp dẫn để thực hiện tốt tự chủ đại học.
Đề xuất đưa giáo dục gia đình vào dự thảo Luật Giáo dụcTheo một số chuyên gia, trên thế giới, phương pháp tự học tại nhà (home schooling) có quy chế cụ thể. Tuy nhiên, ở Việt Nam chưa có quy chế này. Việc dạy học tại nhà phải được đưa ra tại Luật Giáo dục và được công nhận.
Tranh luận "nóng" về kết quả lấy ý kiến luật giáo dụcTiếp tục phiên họp thứ 31, chiều 21/2 UB Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về kết quả lấy ý kiến nhân dân về dự án Luật Giáo dục (sửa đổi) của Chính phủ. Kết quả cho thấy tỷ lệ đồng thuận cao với tất cả các nội dung lấy ý kiến của dự án luật (từ 96% tới 99,5%). Các uỷ viên UB Thường vụ Quốc hội lại dẫn ra nhiều con số khác…
Luật Giáo dục Đại học: Bộ vẫn bao sân?Luật Giáo dục Đại học (GDĐH) bắt đầu có hiệu lực từ 1/1/2013 và không ít người kỳ vọng rất nhiều về việc thực thi luật này. Tuy nhiên, 9 tháng đã đi qua, các văn bản hướng dẫn luật vẫn mới ở giai đoạn soạn thảo và điều các trường mong mỏi nhất là quyền tự chủ thì vẫn... đang ở phía trước.