Sửa đổi Luật Giáo dục Đại học: Phải rà soát toàn diện!Mục đích của việc sửa đổi, bổ sung Luật giáo dục đại học lần này mà Bộ GD&ĐT đưa ra là rà soát toàn diện để gỡ bỏ các nút thắt nhằm phát triển giáo dục đại học, kiến tạo hành lang pháp lý vững chắc, thông thoáng, hấp dẫn để thực hiện tốt tự chủ đại học.
Luật Giáo dục Đại học: Bộ vẫn bao sân?Luật Giáo dục Đại học (GDĐH) bắt đầu có hiệu lực từ 1/1/2013 và không ít người kỳ vọng rất nhiều về việc thực thi luật này. Tuy nhiên, 9 tháng đã đi qua, các văn bản hướng dẫn luật vẫn mới ở giai đoạn soạn thảo và điều các trường mong mỏi nhất là quyền tự chủ thì vẫn... đang ở phía trước.
Luật Giáo dục đại học bộc lộ bất cập gây trở ngại cho đổi mớiĐây là nhận định của Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD-ĐT) tại “Hội nghị tổng kết thực hiện Luật Giáo dục đại học (GDĐH) năm 2012” diễn ra ngày 25-9 tại Hà Nội.
Khẩn trương ban hành văn bản hướng dẫn Luật Giáo dục đại họcPhó Thủ tướng Vũ Đức Đam yêu cầu Bộ Giáo dục và Đào tạo khẩn trương ban hành văn bản hướng dẫn thi hành Nghị định 141/2013/NĐ-CP của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Giáo dục đại học.
Dự thảo Luật Giáo dục đại học: 6 điểm mới đột phá về cơ chế, chính sáchDự thảo Luật Giáo dục đại học đã đưa ra sự đột phá về cơ chế, chính sách, gỡ bỏ những “nút thắt” cảm trở giáo dục đại học phát triển.
Dự thảo Luật Giáo dục đại học: Xa rời thực tế!Dự thảo Luật giáo dục đại học còn quá chung chung xa rời thực tế, chưa cụ thể; cần xóa bỏ thi đại học như hiện nay, bỏ chỉ tiêu tuyển sinh, bỏ quy định về xin mở mã ngành, chuyên ngành; tự chủ đại học…
Sửa đổi Luật Giáo dục Đại học: Xóa bỏ quyền lực “hờ” của Hội đồng trườngViệc sửa đổi Luật Giáo dục Đại học 2012 là nhằm khác phục hạn chế, bất cập về pháp luật với giáo dục đại học thời gian qua, hoàn thiện khung pháp lý về giáo dục đại học. Đặc biệt, sẽ xóa quy định quyền lực “hờ” của Hội đồng trường.
Luật Giáo dục đại học sửa đổi, bổ sung có hiệu lực từ ngày 1/7/2019Sáng nay 11/12, Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã họp báo công bố Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục đại học (sau đây gọi là Luật).
Cần sửa đổi Luật giáo dục đại học để phù hợp với quyền tự chủĐể thực hiện tự chủ đại học, làm đòn bẩy nâng cao chất lượng đào tạo và năng lực sáng tạo khoa học - công nghệ của các trường, GS.TS Nguyễn Minh Thuyết cho rằng, cần sớm sửa đổi Luật Giáo dục đại học và các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan.
Có luật, giáo dục đại học vẫn trên con đường… luẩn quẩn?Thảo luận trong phiên họp toàn thể về dự án luật Giáo dục đại học chiều nay, 14/11, nhiều đại biểu đặt câu hỏi, tỏ ý lo ngại cho kết quả nỗ lực cải cách chất lượng bậc học này khi luật vẫn chỉ chung chung, hô hào, đậm dấu ấn xin - cho.
Dự thảo Luật Giáo dục đại học: Lại né cái cần nóiTheo các ý kiến tại cuộc tọa đàm vừa được tổ chức tại TPHCM, dự thảo mới nhất của Luật Giáo dục đại học chưa thể hiện được ý chí, quyết tâm đổi mới công tác quản lý; chưa định hình rõ triết lý giáo dục trong luật, tư duy của nhà quản lý…
Luật Giáo dục đại học mới: Khuyến khích các trường sáp nhập thành đại học đa lĩnh vựcLuật sửa đổi, bổ sung một số điều của luật Giáo dục Đại học mới đã khuyến khích các trường lớn có tiềm lực sáp nhập thành những đại học lớn, hoặc 1 số trường trong cùng 1 nhóm ngành, địa phương kết với nhau thành những đại học lớn đào tạo đa ngành, đa lĩnh vực.