Bộ trưởng Công an quyết định biện pháp cảnh vệ trong trường hợp cấp thiết?Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Cảnh vệ quy định "trường hợp cấp thiết để bảo vệ an ninh quốc gia, bảo đảm trật tự xã hội, Bộ trưởng Công an quyết định biện pháp cảnh vệ phù hợp".
Đề xuất Thường trực Ban Bí thư là đối tượng cảnh vệDự thảo Luật Cảnh vệ sửa đổi bổ sung đối tượng cảnh vệ là Thường trực Ban Bí thư; Chánh án TAND Tối cao; Viện trưởng Viện KSND Tối cao - những chức danh là lãnh đạo cấp cao của Đảng, Nhà nước.
Đề xuất thêm 3 chức vụ lãnh đạo vào diện đối tượng cảnh vệNhiều ý kiến ủng hộ việc bổ sung 3 đối tượng cảnh vệ gồm: Thường trực Ban Bí thư, Chánh án TAND Tối cao và Viện trưởng VKSND Tối cao, khi bàn về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Cảnh vệ.
Đề xuất biện pháp cảnh vệ với Tổng Bí thư, Chủ tịch nước, Thủ tướngDự thảo Luật Cảnh vệ đề xuất sửa đổi, bổ sung một số quy định về chế độ, biện pháp cảnh vệ với Tổng Bí thư, Chủ tịch nước, Thủ tướng Chính phủ, Chủ tịch Quốc hội.
Đề xuất thêm 3 chức danh cấp Trung ương được cảnh vệDự thảo sửa đổi, bổ sung điều 10 của Luật Cảnh vệ, bổ sung đối tượng cảnh vệ là các cá nhân giữ các chức vụ: Thường trực Ban Bí thư, Chánh án TAND tối cao, Viện trưởng VKSND tối cao.
Đề xuất cảnh vệ được nổ súng tiêu diệt đối tượng có hành vi tấn côngDự thảo Luật Cảnh vệ vừa được Thượng tướng Tô Lâm – Bộ trưởng Bộ Công an trình bày trước Quốc hội nêu rõ, trong khi thi hành nhiệm vụ, chiến sĩ cảnh vệ được nổ súng để tiêu diệt đối tượng đang có hành vi tấn công…
Bí thư, Chủ tịch tỉnh không có chế độ cảnh vệQuy định về đối tượng cảnh vệ của Luật Cảnh vệ (có hiệu lực vào ngày 1/7/2018) cơ bản kế thừa Pháp lệnh Cảnh vệ năm 2005 chứ không bổ sung đối tượng cảnh vệ như đề xuất trước đó là Bí thư, Chủ tịch tỉnh thành được có cảnh vệ.
Xây dựng Luật cảnh vệ lãnh đạo Đảng, Nhà nướcTheo dự thảo Luật Cảnh vệ, cảnh vệ là công tác bảo vệ đặc biệt do Nhà nước tổ chức thực hiện để bảo đảm tuyệt đối an toàn cho các đối tượng cảnh vệ. Lực lượng cảnh vệ phải tuyệt đối trung thành với Đảng, Nhà nước.
Bộ trưởng Công an đề nghị giữ nguyên đối tượng cảnh vệTrước ý kiến của đại biểu Quốc hội đề nghị bổ sung, thay đổi một số đối tượng cảnh vệ trong dự thảo Luật Cảnh vệ, Bộ trưởng Bộ Công an Tô Lâm cho rằng, trong điều kiện ổn định về chính trị hiện nay thì trước mắt chưa nên bổ sung hoặc thay đổi.
Nghiêm cấm cảnh vệ làm lộ thông tin, bí mật của yếu nhânCán bộ cảnh vệ phải tuyệt đối giữ bí mật công tác; nghiêm cấm việc làm lộ thông tin, bí mật liên quan đến đối tượng cảnh vệ - đây là 2 quy định được đồng thời thể hiện, nhấn mạnh trong luật Cảnh vệ mà Quốc hội vừa bấm nút thông qua. Luật giữ nguyên 18 nhóm chức danh lãnh đạo cần áp dụng chế độ cảnh vệ…
Phó Chủ tịch Quốc hội kể về những cảnh vệ thân tín“2 đồng chí Đại tá của tôi đã thuỷ chung gắn bó suốt 15-16 năm nay. Hoàn cảnh tác nghiệp của anh em nhiều khi cũng gian khó lắm, riêng khoản phải uống rượu đã đủ chết…” - Phó Chủ tịch Quốc hội Tòng Thị Phóng chia sẻ khi nói về Luật Cảnh vệ được trình xin ý kiến Thường vụ Quốc hội sáng nay 15/8.
Cảnh vệ được quyền nổ súng không cần cảnh báo khi bảo vệ yếu nhân?“Theo dự luật Cảnh vệ, lực lượng cảnh vệ có quyền nổ súng không cảnh báo, nhưng lại có thêm phần mở đóng ngoặc là trừ trường hợp mối đe doạ là phụ nữ và trẻ em… Đối tượng nào cũng có thể là mối nguy hại đến yếu nhân…” – Chủ nhiệm UB Quốc phòng – An ninh Võ Trọng Việt đề nghị đại biểu Quốc hội thảo luận kỹ về quy định này.