Quốc hội không mở rộng hình thức tố cáo qua điện thoại, thư điện tửSáng ngày 12/6, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Luật Tố cáo (sửa đổi) với tỷ lệ 96,1% (468/469 đại biểu có mặt).
Lạc hậu truyền thông, văn minh trù dập & người dân khiếp sợ!Đó là những câu chuyện vừa được nêu ra tại phiên thảo luận tại hội trường Quốc hội về dự thảo Luật Tố cáo (sửa đổi) chiều 16/6.
Nghĩ về lời “than thở não nề” của Giám đốc Công an Nguyễn Hữu Cầu“Não nề” là cảm nhận của người viết bài này về phát biểu của đại biểu Nguyễn Hữu Cầu – Giám đốc Công an tỉnh Nghệ An ở phiên góp ý về dự thảo Luật Tố cáo (sửa đổi) chiều 23/11 vừa qua.
Sẽ mở rộng hình thức tố cáo qua thư điện tử, fax, điện thoạiUB Thường vụ Quốc hội thống nhất mở rộng quy định về hình thức tố cáo qua điện tử, fax, điện thoại dù còn không ít băn khoăn, lo ngại. Đây là vấn đề nổi lên trong phiên thảo luận, tiếp thu, chỉnh sửa dự thảo Luật Tố cáo (sửa đổi) sáng 7/2.
“Tố cáo qua điện thoại là trực tiếp chứ không phải gián tiếp”Thảo luận về dự thảo Luật Tố cáo (sửa đổi) sáng 24/5, đại biểu Quốc hội Lưu Bình Nhưỡng (Bến Tre) cho rằng dùng điện thoại để tố cáo là trực tiếp chứ không phải gián tiếp. Nếu không sử dụng điện thoại thông minh thì trở về thời kỳ 0.4, chứ không phải 4.0 như xu hướng hiện nay.
Sẽ không giải quyết đơn tố cáo nặc danh?Thảo luận về dự án Luật Tố cáo sửa đổi sáng 14/3, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân cho rằng, về nguyên tắc không xem xét giải quyết đơn tố cáo nặc danh, mạo danh, nhưng đơn thư mà có nội dung rất cụ thể, chỉ rất rõ ràng vi phạm thì cơ quan liên quan phải có trách nhiệm xem xét.
Người tố cáo và người thân đều được bảo vệ khi bị trù dập, đe dọaTheo dự thảo Luật Tố cáo (sửa đổi) vừa được Thanh tra Chính phủ đưa ra lấy ý kiến lần đầu, người tố cáo có quyền yêu cầu người giải quyết tố cáo, cơ quan, tổ chức có thẩm quyền áp dụng biện pháp bảo vệ mình hoặc người thân thích của mình khi có căn cứ xác định bị trù dập, đe dọa hoặc xâm hại tính mạng, danh dự,...
Không nên cho phép tố cáo cán bộ nghỉ hưu vì “sẽ khiến tình hình phức tạp”?Thảo luận về dự thảo Luật Tố cáo sửa đổi sáng 8/11, đại biểu Ngô Tuấn Nghĩa (TPHCM) cho rằng, không nên điều chỉnh đơn thư tố cáo với cán bộ nghỉ hưu vì sẽ khiến tình hình phức tạp. “Tôi nghĩ cán bộ đã trải qua nhiều đơn vị, nhiều chức vụ, có những vụ việc thời điểm đó là đúng nhưng sau này chưa phù hợp, do đó nếu cho phép sẽ ảnh hưởng đến cán bộ nghỉ hưu”- ông nói.
Luật Dược sửa đổi - "cú hích" cho ngành công nghiệp dược ViệtMột trong những điểm sáng của ngành y trong năm 2024 là thông qua hai luật quan trọng, trong đó có Luật Dược. Luật được kỳ vọng hiện thực hóa mục tiêu phát triển ngành công nghiệp dược trong nước.
Quốc hội làm công tác nhân sự, quyết chủ trương xây đường sắt tốc độ caoTrong tuần làm việc cuối cùng của kỳ họp thứ 8, Quốc hội sẽ thông qua hàng loạt dự án luật; xem xét, quyết định công tác nhân sự và thông qua chủ trương đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam.
Điều cần biết về quyền kháng cáo từ vụ tranh chấp vé số 2 tỷ đồngTheo luật sư, đương sự chỉ có thể kháng cáo nếu tòa án giải quyết tranh chấp bằng bản án. Trường hợp giải quyết bằng quyết định của tòa án, đương sự không có quyền kháng cáo theo thủ tục phúc thẩm.
Khẩn trương hoàn thiện hồ sơ dự án Luật Tổ chức chính quyền địa phươngChính phủ mới ban hành Nghị quyết 18/NQ-CP về dự án Luật Tổ chức chính quyền địa phương (sửa đổi).