Sự phát triển đầu lạ lùng của loài chân đốtCác loài động vật chân đốt không cần các gen chuyên biệt để phát triển đầu. Theo một nghiên cứu mới được công bố tuần này trên tạp chí PNAS, chúng chỉ sử dụng gen ở chân. Và quả thật vậy, nhện, bọ cạp sử dụng gen chân để phát triển đầu
Kiến có thể làm "phẫu thuật" để cứu đồng loạiKiến là loài sinh vật thứ hai trên thế giới được biết đến có thể làm điều này, chỉ sau con người.
Liên tiếp nhiều người bị rắn cắn sau bão lũSau bão lũ là thời điểm gia tăng nguy cơ bị các loài rắn độc tấn công. Gần đây, khoa Hồi sức tích cực - Chống độc, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Lạng Sơn đã tiếp nhận 13 ca, trong đó 3 người bị rắn lục cắn.
Mưa lớn bất ngờ để lộ hóa thạch "quái thú" niên đại 233 triệu nămĐiều thú vị của hóa thạch là chúng không được coi là tổ tiên của bất kỳ nhóm khủng long nào sau này nhờ sở hữu các đặc điểm rất riêng.
Bí quyết gì giúp muỗi tìm được người để đốt trong đêm tối?Bật đèn lên, muỗi biến mất. Tắt đèn đi, tiếng vo ve khó chịu của nó lại tiếp diễn. Muỗi luôn tìm được bạn, đánh thức bạn bởi những vết cắn cực kỳ khó chịu.
Nhiều người bị sứa nguy hiểm "tấn công" khi tắm biển Vũng Tàu, Phan ThiếtBác sĩ khuyến cáo, khi đi tắm biển bị sứa lửa đốt, bệnh nhân có thể xảy ra những triệu chứng nguy hiểm ở toàn thân.
Vì sao con người không có đuôi?Khoa học đã tìm ra câu trả lời rằng vì sao con người không có đuôi, trong khi tổ tiên tiến hóa của chúng ta trong dòng linh trưởng từng sở hữu bộ phận này.
Người đàn ông "đốt" 10 tỷ đồng nuôi loài chết sớmSử dụng ấu trùng và phân của ruồi lính đen để chăn nuôi, người đàn ông 51 tuổi ở huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa, ước tính doanh thu mỗi năm 5 tỷ đồng.
Vụ 2 mẹ con bị ong đốt: Nên làm gì khi bị ong tấn công?Sớm nhận diện những hành vi khác lạ của ong và xử lý đúng cách. Đây là những điều cần nhớ nhằm giúp bạn tránh khỏi cuộc tấn công của bầy ong.
Cụ ông Hà Nội nổi tiếng khi nuôi vịt làm thú cưng, dẫn đi dạo phố mỗi ngàyÔng Ngọc Quang nổi tiếng khắp các diễn đàn mạng xã hội khi nuôi vịt làm thú cưng. Mỗi chiều, ông chống gậy, dắt vịt dạo phố.
Hóa thạch siêu hiếm tiết lộ nguồn gốc động vật chân đốtĐộng vật chân đốt đã tiến hóa như thế nào? Đây là một câu hỏi hóc búa lớn trong quá trình tiến hóa của động vật khiến nhiều thế hệ nhà khoa học chưa tìm ra lời giải trong hơn một thế kỷ qua.