Vinalines lại thua lỗ nặng, “gánh” lỗ luỹ kế “khủng” vượt 3.600 tỷ đồngTiếp tục bán tàu và xử lý các tài sản hoạt động không hiệu quả, song trong quý II/2019, Vinalines thua lỗ nặng tới 496 tỷ đồng và nâng lỗ luỹ kế đến 30/6/2019 lên gần 3.641 tỷ đồng.
PVC vẫn đang "duy trì" khoản lỗ luỹ kế gần 3.000 tỷ đồngVới lợi nhuận sau thuế chỉ đạt vỏn vẹn 4 tỷ đồng, khoản lỗ luỹ kế tính đến hết quý I/2017 của PVC là gần 3.000 tỷ đồng, giảm nhẹ so với đầu năm (hơn 3.045 tỷ đồng).
Lỗ luỹ kế tại PVC bất ngờ tăng lên gần 3.300 tỷ đồngVới kết quả thua lỗ nặng nề trong năm 2017, lỗ luỹ kế của PVC đã lên tới 3.278 tỷ đồng. Việc các cơ quan pháp luật thực hiện công tác điều tra, thanh tra, khởi tố một số cá nhân nguyên là lãnh đạo làm ảnh hưởng đến tâm lý cán bộ công nhân viên toàn tổng công ty.
“Đứa con đầu lòng” ngành đạm Việt Nam lỗ luỹ kế hơn 2.300 tỷ đồngKhoản lỗ luỹ kế này đã “ăn mòn” vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp, khiến Đạm Hà Bắc đến 31/12/2017 chỉ còn 389 tỷ đồng vốn chủ sở hữu, “bốc hơi” hơn 60% so với cuối năm 2016.
Kế hoạch đưa lỗ luỹ kế vượt 3.000 tỷ đồng, Đạm Hà Bắc sẽ… âm vốn chủ sở hữuCuối năm 2017, Đạm Hà Bắc đã lỗ luỹ kế hơn 2.330 tỷ đồng và công ty này đang lên kế hoạch lỗ tiếp trên 720 tỷ đồng vào năm 2018. Như vậy, cuối năm nay, công ty này có thể sẽ âm vốn chủ sở hữu gần 290 tỷ đồng với khoản lỗ luỹ kế vượt 3.000 tỷ đồng.
Lỗ luỹ kế trên 2.300 tỷ đồng, lãnh đạo Đạm Hà Bắc đang nhận thù lao thế nào?Với tình hình lỗ luỹ kế đến cuối năm 2017 là 2.331 tỷ đồng và dự kiến lỗ tiếp hơn 720 tỷ đồng trong năm 2018, tổng tài sản và vốn chủ sở hữu đều giảm, chỉ tiêu hiếm hoi tăng trong năm qua của Đạm Hà Bắc là… nợ phải trả, hiện đã gần 9.300 tỷ đồng
Vinafood 2 lỗ luỹ kế vượt 1.100 tỷ đồng, xin cơ chế đặc biệt thu hồi công nợLỗ luỹ kế đến cuối năm 2015 của Vinafood 2 là 1.114 tỷ đồng, bằng 30,4% vốn chủ sở hữu. Trong đó, riêng công ty mẹ lỗ 31 tỷ đồng trong năm 2015 sau khi lỗ 873 tỷ đồng trong năm trước đó.
Tại “di sản Trịnh Xuân Thanh”: “Thoát hiểm” ngoạn mục vẫn gánh hơn 3.600 tỷ đồng lỗ luỹ kếTình hình kinh doanh bết bát của các công ty thành viên đã khiến PVC đứng bên bờ vực thua lỗ, lãi sau thuế hợp nhất vỏn vẹn 1,1 tỷ đồng trong 3 tháng đầu năm. Công ty mẹ tăng lãi mạnh hơn 25% nhưng lỗ luỹ kế vẫn khổng lồ, gần 3.664 tỷ đồng, còn nợ ngắn hạn thì đã lớn hơn tài sản ngắn hạn.
Vinalines báo lỗ luỹ kế xấp xỉ 3.000 tỷ đồng trước thềm họp đại hội đồng cổ đông lần đầuViệc thoái bớt vốn khỏi Vitranschart cùng với nguồn thu từ thanh lý tàu mặc dù hỗ trợ đáng kể cho kết quả kinh doanh của Vinalines song vẫn không “cứu” tổng công ty này thoát khỏi thua lỗ trong quý I/2019. Lỗ luỹ kế đến cuối tháng 3 năm nay đã gần 3.000 tỷ đồng.
Sau khi ông Thắm bị bắt, lỗ luỹ kế của Ocean Group lên đến 2.482 tỷ đồngĐến cuối năm 2016, lỗ lũy kế của Ocean Group đã lên tới 2.482,3 tỷ đồng. Tuy nhiên, con số này có vẻ sẽ không dừng lại bởi lên kế hoạch cho năm 2017, tập đoàn này tiếp tục dự kiến lỗ thêm 14 tỷ đồng.
Doanh nghiệp Nhà nước đã đầu tư ra nước ngoài trên 7 tỷ USD, 29% dự án báo lỗ luỹ kếLũy kế tính đến 31/12/2016 đã đầu tư ra nước ngoài trên 7 tỷ USD, có 25,5% dự án báo lỗ, 29% dự án lỗ lũy kế. Lợi nhuận được chia cho bên Việt Nam năm 2016 là 145 triệu USD - tương đương trung bình 2% tổng vốn đầu tư ra nước ngoài thực hiện.
"Đàn con" của Saigoncons-"ông lớn" của ngành xây dựng thua lỗ kéo dàiTổng công ty Xây dựng Sài Gòn _ TNHH MTV (Saigoncons) đầu tư vào 24 doanh nghiệp thì trong đó 4/24 công ty dù có lãi trong năm 2016 nhưng vẫn chưa bù đắp được số lỗ luỹ kế, 11/24 công ty bị lỗ luỹ kế, khó bảo toàn vốn nhà nước.