Hà Nội: Trẻ mầm non phải biết lịch sử địa phươngSở GD-ĐT Hà Nội vừa xây dựng kế hoạch “Giáo dục lễ giáo cho trẻ trong các trường mầm non”. Một trong những nhiệm vụ mà Sở yêu cầu trẻ mầm non là phải hiểu biết về truyền thống, lịch sử địa phương nơi sinh sống, nơi có trường trẻ học.
Đà Nẵng đưa Hoàng Sa vào sách giáo khoa lịch sử địa phươngSách giáo khoa Lịch sử Đà Nẵng, trong đó có nội dung về Hoàng Sa, đang hoàn thiện khâu trình bày và in ấn để đưa vào giảng dạy chính khóa cho học sinh các trường THCS và THPT trên địa bàn thành phố Đà Nẵng.
Nhìn lại những lần chia tách, sáp nhập đơn vị hành chính của TPHCMSau ngày thống nhất đất nước, TPHCM từng nhiều lần sắp xếp lại, sáp nhập đơn vị hành chính quận, huyện, phường, xã theo từng giai đoạn lịch sử. Địa phương đang tiếp tục chuẩn bị để sáp nhập 80 phường.
Độc đáo mô hình "công viên thắng tích xứ Thanh" trong khuôn viên trường họcKhông chỉ tạo hứng thú cho học sinh khi học môn Lịch sử địa phương, mô hình "công viên thắng tích xứ Thanh" còn khơi gợi trong học sinh niềm tự hào về mảnh đất nơi mình sinh ra.
Ông giáo làng dạy sử Hoàng SaNhiều năm nay, chương trình giảng dạy lịch sử địa phương cho học sinh khối THCS của huyện Mộ Đức (Quảng Ngãi) có một tiết học đặc biệt về hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa.
Xuất hiện lũ dị thường trên sông Hồng giữa mùa đôngĐây là lần đầu tiên trong lịch sử địa phương, Trung tâm Khí tượng - Thủy văn tỉnh Lào Cai ghi nhận được trận lũ bất thường giữa mùa đông.
Đà Nẵng: Dạy học sinh về lịch sử chủ quyền Hoàng SaTừ tháng 3 năm 2015, ngành Giáo dục Đà Nẵng chính thức đưa bài học “Lịch sử Đà Nẵng, lịch sử chủ quyền Hoàng Sa” vào phần lịch sử địa phương trong chương trình giảng dạy bộ môn lịch sử chính khóa.
Cố gắng đổi mới dạy sử để học sinh thích học sửBan Tuyên giáo huyện Hoài Đức cùng Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện đã tổ chức chuyên đề dạy Lịch sử địa phương theo hướng tích hợp liên môn, vận dụng tinh thần đổi mới phương pháp “lấy học sinh làm trung tâm”, được thực hiện dạy mẫu ở 2 cấp học Tiểu học và Trung học cơ sở (THCS).
Khánh Hòa: Tập huấn giảng dạy về biển đảo cho giáo viên(Dân trí)- Trong hai ngày 22 và 23/8, Sở GD- ĐT tỉnh Khánh Hòa tổ chức lớp tập huấn chuyên đề giáo dục chủ quyền biển đảo trong chương trình lịch sử địa phương Khánh Hòa các cho hơn 230 cán bộ, giáo viên môn Lịch sử thuộc các trường THPT, Phổ thông DTNT, TTGDTX, cán bộ Phòng GD-ĐT và THCS.
Tân Á Đại Thành ra mắt câu lạc bộ bóng đá Phố HiếnNgày 24/4/2018, CLB Bóng đá Phố Hiến, tỉnh Hưng Yên đã chính thức ra mắt, với tên gọi gắn liền với biểu tượng tự hào của văn hóa, lịch sử địa phương. Việc thành lập CLB nằm trong chiến lược phát triển văn hóa thể thao của tỉnh, nhằm tạo lập sân chơi thể thao lành mạnh, góp phần làm phong phú đời sống tinh thần cho nhân dân trên địa bàn tỉnh.
Học lịch sử tại bảo tàngVới quan niệm môn Lịch sử chỉ trở nên hấp dẫn khi học sinh nhận biết được quá khứ đang tồn tại trong hiện tại và còn hiện diện ở tương lai, nhiều trường học, từ BGH cho đến GV bộ môn Sử đã có nhiều động thái để nâng cao chất lượng dạy - học môn Sử như: Tăng cường những giờ học tại các bảo tàng, di tích lịch sử để kết nối học sinh với hiện vật, liên hệ với lịch sử địa phương…
Chuyện về vị quan được đặt tên theo tiếng hổ gầm, xử kỳ án "bát cháo lươn"Bùi Cầm Hổ làm quan Ngự sử dưới 3 đời vua triều Lê. Ông nổi tiếng với việc giải oan cho thiếu phụ bị bắt vì tội đầu độc giết chồng và giúp người dân xẻ núi đắp đập, dẫn nước tưới ruộng.