460 triệu cổ phiếu BCR lên sàn UPCoM với giá 12.000 đồng/đơn vịNgày 8/12, Lễ đánh cồng khai trương phiên giao dịch đầu tiên của cổ phiếu Công ty cổ phần BCG Land trên sàn UPCoM đã diễn ra. Mã chứng khoán là BCR, giá tham chiếu ngày đầu tiên là 12.000 đồng, tương đương vốn hóa 5.520 tỷ đồng.
Gia Lai đề nghị tăng chuyến bay dịp lễ hội hoa dã quỳUBND tỉnh Gia Lai ban hành công văn gửi Tổng Công ty Hàng không Việt Nam (Vietnam Airlines) về việc hỗ trợ tăng chuyến bay giúp Gia Lai tổ chức thành công Lễ hội hoa Dã quỳ - núi lửa Chư Đang Ya.
Chuỗi sự kiện văn hóa ba miền khai hội mùa hè tại VinWonders Nam Hội AnVinWonders Nam Hội An khởi động mùa lễ hội hè Wonder Summer 2024, đưa du khách bước vào hành trình "Chơi hè cực đỉnh, bừng tỉnh mọi giác quan" với chuỗi lễ hội văn hóa Tinh Hoa Mở Hội cùng loạt hoạt động hấp dẫn.
Màn đối đầu giữa Tôn Ngộ Không và yêu quái khiến khán giả Huế trầm trồTôn Ngộ Không dẫn thần binh thiên tướng đánh nhau với yêu quái trong vở kịch kinh điển "Tứ Châu Thành" tại đêm bế mạc Tuần lễ Festival nghệ thuật quốc tế Huế 2024 khiến khán giả trầm trồ, thích thú.
Người Jrai gìn giữ kho báu cồng chiêng Tây NguyênThực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển KT - XH vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, tỉnh Gia Lai tích cực bảo tồn và phát huy di sản Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên.
Nhen "ngọn lửa" tình yêu văn hóa truyền thống cho học sinh BanaGần 10 năm qua, Ban giám hiệu Trường Phổ thông Dân tộc nội trú THCS&THPT huyện Vĩnh Thạnh (huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định) đã mời nghệ nhân về truyền dạy cồng chiêng, múa xoang… cho học sinh.
Tuổi trẻ và di sản văn hóa cồng chiêngVới chủ đề “Tuổi trẻ và Di sản văn hoá cồng chiêng”, Lễ hội Văn hoá cồng chiêng tỉnh Lâm Đồng lần thứ 10 đã diễn ra trong hai ngày 31/3 và 1/4 tại huyện Đức Trọng (Lâm Đồng).
Đưa cồng chiêng vào trường họcNhằm bảo tồn và phát huy những tinh hoa trong không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên, các trường dân tộc nội trú trên địa bàn tỉnh Gia Lai đã đưa cồng chiêng vào dạy cho học sinh. Đặc biệt, các trường còn chủ động mời các nghệ nhân để xây dựng các “hạt giống” sau đó sẽ nhân rộng ra toàn trường.
Cồng chiêng Tây Nguyên đã bớt “chảy máu” sau 10 năm thành di sản nhân loạiDi sản văn hóa Không gian văn hóa Cồng chiêng là một trong những vốn di sản văn hoá truyền thống vô cùng độc đáo và quý giá của đồng bào các dân tộc Tây Nguyên. Sau 10 năm trở thành di sản nhân loại, Cồng chiêng Tây Nguyên đã bớt “chảy máu” nhờ các hoạt động thiết thực.
Độc đáo đội cồng chiêng nữ ở buôn K`LênThường thấy trong các lễ hội như cúng mùa, bỏ mả,… là tiếng cồng chiêng được các chàng trai trong làng đánh vang lên. Khác với đó làng K`Lên lại là một trong những làng có đội cồng chiêng nữ đông đảo và tài hoa. Đây cũng là nét độc đáo, đặc sắc đồng thời cũng góp phần duy trì và bào tồn văn hoá của người dân tộc Tây Nguyên.
Nối nhịp cồng chiêng trên cao nguyên Lâm ĐồngCồng chiêng là loại nhạc cụ biểu trưng cho nét văn hóa của các dân tộc Tây Nguyên, tuy nhiên hiện nay nhiều lớp trẻ không còn hứng thú với loại nhạc cụ này. Đứng trước nguy cơ mai một văn hóa truyền thống, một ngôi trường ở Lâm Đồng đã mở “lớp học cồng chiêng” để giữ gìn bản sắc dân tộc mình.
Rộn ràng ngày hội đua thuyền độc mộc trên sông Pô Cô ở Gia LaiNgày 17/11, UBND huyện Ia Grai, Gia Lai tổ chức khai mạc Hội đua thuyền độc mộc trên sông Pô Cô tranh cúp A Sanh và Liên hoan Văn hóa Cồng chiêng năm 2023 tại làng Dăng, xã Ia O.