02:17Rưng rưng ngắm kỷ vật nơi Bác Hồ cất tiếng khóc chào đờiSáng 19/5/1890, giữa mùa sen nở rộ, trong ngôi nhà tranh vách nứa tại làng Hoàng Trù, xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, Nghệ An, Chủ tịch Hồ Chí Minh cất tiếng khóc chào đời.
Rưng rưng ngắm kỷ vật nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh cất tiếng khóc chào đờiSáng 19/5/1890, giữa hương sen thơm ngào ngạt, trong ngôi nhà tranh vách nứa 3 gian ở làng Hoàng Trù, xã Kim Liên, Nam Đàn, Nghệ An, cậu bé Nguyễn Sinh Cung đã cất tiếng khóc chào đời.
Khán giả xúc động xem chương trình “Hoài bão Hồ Chí Minh”Tối qua (18/5), Đài Truyền hình Việt Nam đã tổ chức Cầu truyền hình “Hoài bão Hồ Chí Minh”. Chương trình được truyền hình trực tiếp từ 2 điểm cầu: Quảng trường Ba Đình (Hà Nội) và làng Hoàng Trù (Kim Liên, Nam Đàn - Nghệ An). Những nỗi niềm xúc động đã dâng trào khi khán giả xem cầu truyền hình đặc biệt này.
Du khách về thăm quê Bác tăng gấp đôi so với năm ngoáiTrong hai ngày 30/4 và 1/5, làng Sen, làng Hoàng Trù, Khu di tích Kim Liên (xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, Nghệ An) nhộn nhịp những đoàn khách từ mọi miền đất nước về thăm quê Bác.Lượng du khách về thăm quê Bác dịp này tăng gấp đôi so với năm ngoái.
03:01Đơn sơ căn nhà nơi Bác Hồ được sinh raLàng Hoàng Trù (hay còn gọi là Làng Chùa, xã Kim Liên, Nam Đàn, Nghệ An) trong những ngày tháng 5 đón hàng vạn lượt người tới thăm. Từ mái nhà tranh đơn sơ, vào một buổi sáng tháng 5 thơm ngát hương sen 127 năm trước, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã cất tiếng khóc chào đời. Sau 127 năm, mái nhà tranh đơn sơ vẫn được gìn giữ nguyên vẹn. Những vật dụng dù nhỏ nhất cũng được cán bộ, nhân viên Khu di tích Kim Liên sưu tầm, phục dựng và gìn giữ.
Con đường hoa gạo đẹp hiếm có ở Nghệ AnNhững cây gạo cổ thụ bung nở hoa đỏ rực một góc trời như mời gọi du khách về với cảnh sắc thiên nhiên hùng vĩ, nên thơ của vùng bán sơn địa Tam Sơn (Anh Sơn, Nghệ An).
Nhiều nghệ sĩ tham gia đại thực cảnh "Ngày hội Văn hóa vì hòa bình"Chương trình "Ngày hội Văn hóa vì hòa bình" diễn ra sáng 6/10 tại khu vực Tượng đài Vua Lý Thái Tổ - Hà Nội với sự tham gia của 10.000 diễn viên, lực lượng quần chúng nhân dân.
Làng làm bánh chưng "dâng vua": Có hộ gia đình luộc 5.000 bánh mỗi ngàyĐến với xã Cát Trù (nay là Phú Cát, xã Hùng Việt, huyện Cẩm Khê, Phú Thọ) ngày giáp Tết, những bếp luộc bánh chưng luôn đỏ lửa, có hộ gia đình xuất ra thị trường 5.000 bánh mỗi ngày.
Thợ "làm vàng" đắt hàng ở làng kiếm tiền từ nghề... nghịch đấtNgười ta dường như quên tên "cúng cơm" của cụ, mà gọi bằng cái tên "bà Vàng" bởi ở làng nghề hàng trăm năm tuổi này, cụ nức tiếng nhờ việc làm những chiếc vung đều, đẹp, vừa vặn miệng nồi...
02:07Ký ức kinh hoàng về "đại hồng thủy" năm 1964 qua lời kể của bà Đỗ Thị LiễuCả ngôi làng trù phú có gần 1.500 người chết sau một đêm khi cơn "đại hồng thủy" tràn về, chỉ còn 19 người sống sót…
Người mắc "nghiệp" với nghề "ngồi tức ngực, đứng rát da"Những người đàn bà làng nồi đất Trù Sơn lúc làm việc bao giờ cũng có tư thế ngồi rất lạ. Hầu như, cả phần ngực của họ tì hẳn vào đầu gối, ngày này qua tháng khác...
Làng nghề lâu đời, dân quanh năm chỉ nặn đất ra thứ nồi "mong manh" gây thương nhớTỉnh Nghệ An nổi tiếng là nơi có nhiều làng nghề truyền thống, trong đó, có nghề làm nồi đất nổi tiếng ở xã Trù Sơn, huyện Đô Lương. Đây là nơi duy nhất ở tỉnh Nghệ An làm ra các loại nồi đất mong manh dễ vỡ trong hàng trăm năm qua.