Ngắm khu dự trữ sinh quyển thế giới ở Việt Nam mới được UNESCO công nhậnKhu dự trữ sinh quyển Cao nguyên Kon Hà Nừng (tỉnh Gia Lai) vừa được UNESCO công nhận là Khu dự trữ sinh quyển thế giới.
Bí ẩn về báu vật thế gian giữa đại ngàn cao nguyên ở Việt NamKhu dự trữ sinh quyển Cao nguyên Kon Hà Nừng tại tỉnh Gia Lai vừa được UNESCO công nhận là Khu dự trữ sinh quyển thế giới, nhưng cũng là áp lực cho công tác bảo vệ rừng".
Hơn 600 vận động viên chinh phục đường chạy xuyên rừng Kon Chư RăngHơn 600 chân chạy trong cả nước đã cùng nhau chinh phục những cánh rừng nguyên sinh của Kon Chư Răng. Giải chạy kêu gọi mọi người giữ cho môi trường sinh thái tự nhiên, quảng bá hình ảnh du lịch.
Cận cảnh rừng dổi nhung cổ thụ quý hiếm, được bảo vệ 24/24 ở Gia LaiTại huyện Kbang (Gia Lai) còn một cánh rừng đang tồn tại hàng nghìn cây dổi nhung quý với đường kính 5-6 người ôm không xuể. Đây được xem là loại cây đặc hữu và nguồn cung cấp giống cho Quốc gia.
Khởi tố nhóm lâm tặc chở gỗ trái phép, hành hung nhân viên bảo vệ rừngNgày 18/12, Công an huyện Kbang, tỉnh Gia Lai cho biết, cơ quan vừa ra quyết định khởi tố bị can 3 đối tượng trên địa bàn về hành vi "Chống người thi hành công vụ".
Bị bắt quả tang chở gỗ lậu, lâm tặc hành hung nhân viên bảo vệ rừngBị phát hiện đang vận chuyển gỗ trái phép, nhóm lâm tặc đã đã dùng gậy, bình xịt hơi cay tấn công 3 nhân viên bảo vệ rừng trong đêm.
Phát hiện loài chuột chũi mới ở Tây NguyênLoài chuột chũi được phát hiện tại núi Ngọc Linh (Kon Tum) và khu vực Trung Trường Sơn có kích thước tương đương với chuột chũi Việt Nam, nhưng nhỏ hơn đáng kể so với chuột chũi Pakho.
Xin gỗ không cho, rủ bạn nhậu đi chém chết cán bộ bảo vệ rừngĐối tượng Đinh Văn Hợp đến trạm bảo vệ rừng để xin gỗ về làm nhà cho cha, nhưng không được chấp nhận. Sau đó, Hợp đã mời bạn bè uống bia gần trạm. Nhậu xong Hợp cùng với cả nhóm quay lại trạm ném đá và đuổi đánh người trong trạm. Trong lúc ẩu đả, trạm trưởng trạm bảo vệ rừng bị chém tử vong tại chổ.
"Chảy máu" rừng Tây Nguyên: "Ăn cám trả vàng" và cuộc chiến không cân sứcLâm tặc đi trước triệt hạ cây gỗ lớn, người dân đi sau "cạo trọc" những cánh rừng xanh để phù phép thành đất rẫy. Theo thời gian, cánh rừng cả trăm năm tuổi chỉ còn lại đồi trọc.
Dựng lán canh báu vật giữa đại ngàn Tây Nguyên"Nếu tính về giá trị thị trường, mỗi cây có giá vài tỷ đồng. Với số lượng và kích thước cây lớn như vậy đã giúp cho rừng hương Kbang là độc nhất ở tỉnh Gia Lai và hiếm hoi trên cả nước", anh Chim nói.
Mù mờ hiệu quả 2 dự án bauxiteCác chuyên gia cho rằng các dự án bauxite ở Tây Nguyên không có hiệu quả kinh tế, không có khả năng thu hồi vốn và liên tục lỗ.
Chính phủ trình Quốc hội báo cáo riêng về bô xítHai dự án Tân Rai và Nhân Cơ những năm đầu sẽ lỗ, nhưng tính tuổi đời dự kiến trên 50 năm là có hiệu quả kinh tế. Hiện tại, lao động chủ yếu là của nhà thầu Trung Quốc nhưng khi vận hành sẽ do toàn bộ lao động Việt Nam đảm nhiệm...