Kinh tế nhà nước “đương nhiên phải chủ đạo”Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 vẫn hiến định vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước...
Hoàn thiện thể chế phát triển tập đoàn kinh tế nhà nướcThực tiễn cho thấy, để nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp nhà nước(DNNN), nhất là các tập đoàn kinh tế nhà nước, thì một trong những vấn đề then chốt cần giải quyết đó là hoàn thiện thể chế.
Không đồng nhất Kinh tế Nhà nước với doanh nghiệp Nhà nướcTheo Ủy ban Dự thảo Sửa đổi Hiến pháp, tên gọi “kinh tế nhà nước” là một khái niệm rộng, chứ không đồng nhất kinh tế nhà nước với doanh nghiệp nhà nước.
Nghị trường nóng với quy định "kinh tế Nhà nước là chủ đạo"Một số đại biểu Quốc hội đề xuất không quy định kinh tế Nhà nước là chủ đạo của kinh tế nhà nước để không có sự phân biệt, đối xử không bình đẳng giữa các thành phần kinh tế trong nền kinh tế thị trường.
“Hãy để kinh tế Nhà nước cạnh tranh bình đẳng!”TS Lê Đăng Doanh, chuyên gia kinh tế cao cấp, nêu ra quan điểm như vậy khi trao đổi với báo chí về vai trò kinh tế Nhà nước trong bối cảnh hiện nay để góp ý cho dự thảo Văn kiện Đại hội XI sắp tới.
Chỉ giữ lại 5 - 7 Tập đoàn kinh tế nhà nước chủ đạoTrong số 11 tập đoàn kinh tế nhà nước hiện nay, Chính phủ cho biết sẽ chỉ giữ lại 5 đến 7 tập đoàn có vai trò lớn với quốc kế dân sinh như dầu khí, viễn thông...
Kiến nghị dừng thành lập mới tập đoàn kinh tế Nhà nướcTại hội nghị sơ kết mô hình Tập đoàn kinh tế Nhà nước (TĐKTNN) mới đây, lãnh đạo Bộ KH&ĐT đã đề xuất tạm ngừng thí điểm thành lập mới TĐKTNN để tập trung hoàn thiện khung pháp luật và tái cấu trúc các tập đoàn hiện nay.
Tập đoàn kinh tế nhà nước: Nắm gì, buông gì?Bức tranh tập đoàn trên cơ sở thí điểm 12 doanh nghiệp đang tồn tại cả những điểm lấp lánh cũng như lấp khuất.
Công khai lỗ lãi các tập đoàn kinh tế nhà nướcThủ tướng Chính phủ vừa yêu cầu Bộ Tài chính công khai báo cáo của Chính phủ về tình hình tài chính và hoạt động của các tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước.
Tập đoàn kinh tế nhà nước có thể ra báo?Theo Thứ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Đỗ Quý Doãn, mặc dù quy định hiện hành không cho phép các tập đoàn, tổng công ty nhà nước thành lập cơ quan báo chí nhưng trên thực tế thì nó vẫn diễn ra.
Sớm cổ phần hóa các tập đoàn kinh tế nhà nướcBộ Công Thương vừa tổ chức Hội nghị Sơ kết thí điểm mô hình Tập đoàn kinh tế với 4 Tập đoàn: Công nghiệp than - Khoáng sản, Dầu khí, Điện lực, Dệt may Việt Nam là cơ sở để tiến hành cổ phần hóa các tập đoàn kinh tế thời gian tới.
Lợi nhuận của Viettel chiếm khoảng 60% tổng lợi nhuận các tập đoàn kinh tế Nhà nướcThị trường viễn thông thế giới đang trong giai đoạn bão hòa với doanh thu trung bình chỉ tăng 4%, còn lợi nhuận suy giảm 1,6%. Thế nhưng, với 3 hãng viễn thông Việt Nam và đặc biệt là Viettel – câu chuyện đang lại rất khác.