Lợi thế của tỉnh địa đầu cực Nam Tổ quốc sau sáp nhậpHai tỉnh Bạc Liêu và Cà Mau có điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội tương đồng. Mỗi tỉnh có lợi thế riêng có thể bổ sung để mở rộng không gian phát triển trong tình hình mới.
Lý do giữ tên TP Cần Thơ sau sáp nhập"Kế thừa lịch sử, có tính thương hiệu cao, dễ nhận diện; đáp ứng tốt các điều kiện cơ sở, vật chất; phù hợp định hướng phát triển lâu dài", dự thảo đề án sáp nhập Cần Thơ, Sóc Trăng, Hậu Giang nêu.
Tỉnh nào ở miền Tây có diện tích lớn nhất sau sáp nhập?Tại kỳ họp lần thứ 33 HĐND tỉnh Kiên Giang khóa X (2021-2026), các đại biểu đã thông qua chủ trương hợp nhất tỉnh An Giang và tỉnh Kiên Giang thành tỉnh An Giang có diện tích lớn nhất ĐBSCL.
Thủ tướng: Thần tốc phát triển 5 loại hình giao thông để ĐBSCL thoát nghèoVới mục tiêu triển khai đồng bộ 5 loại hình giao thông ở miền Tây, Thủ tướng Phạm Minh Chính quán triệt tinh thần thần tốc và táo bạo. Ông cũng nhắc tới mục tiêu hoàn thành 1.300km cao tốc ở ĐBSCL.
Phó Thủ tướng: Phấn đấu hoàn thành 600km cao tốc tại ĐBSCL vào năm 2025Ghi nhận điểm sáng khi nhiều dự án trọng điểm vùng ĐBSCL đang tích cực được triển khai, Phó Thủ tướng Lê Thành Long nêu mục tiêu phấn đấu hoàn thành 600km cao tốc tại ĐBSCL vào năm 2025.
Miền Tây có tỷ lệ lao động nông nghiệp cao nhất nước"ĐBSCL có mức thu nhập từ nông nghiệp cao hơn hầu hết các vùng khác, nhưng thu nhập từ công nghiệp và dịch vụ lại thấp nhất cả nước", báo cáo Kinh tế Thường niên ĐBSCL nêu.
Tỉnh duy nhất 3 mặt giáp biển, ngắm mặt trời mọc ở biển Đông lặn ở biển TâyCà Mau là tỉnh cực Nam của Việt Nam. Đây là tỉnh duy nhất có 3 mặt giáp biển và có thể ngắm được mặt trời mọc lên từ phía biển Đông vào buổi sáng và lặn xuống phía biển Tây vào buổi chiều.
Sáp nhập tỉnh để phát triển: Bài toán kinh tế và lời giải từ ĐBSCL"Công tác quản trị nhà nước tốt hơn, quy hoạch được đồng bộ, hình thành vùng kinh tế mũi nhọn để phát triển,...", Giám đốc VCCI Cần Thơ nêu những lợi thế của vùng ĐBSCL khi sáp nhập đơn vị hành chính.
Đồng bằng sông Cửu Long: Mỗi năm bị "nuốt chửng" hàng trăm hecta đất"Mỗi năm ĐBSCL mất từ 300-500ha đất do sạt lở bờ sông, bờ biển. Mùa khô năm 2024, xâm nhập mặn đã làm hơn gần 74.000 hộ dân ở ĐBSCL bị thiếu nước sinh hoạt".
Sáp nhập tỉnh nào với tỉnh nào để gia tăng động lực tăng trưởng?Vùng Đồng bằng sông Hồng phát triển rất sôi động, nhưng nhiều tỉnh đã đi đến giới hạn. Với Đông Nam Bộ, TPHCM sẽ thành đô thị đa cực, còn Đồng bằng sông Cửu Long cần chia lại không gian phát triển…
"TPHCM sẽ giới thiệu doanh nghiệp lớn đầu tư tại ĐBSCL"Tại diễn đàn Mekong Connect 2024, lãnh đạo UBND TPHCM đánh giá, tiềm năng hợp tác giữa TPHCM với ĐBSCL rất lớn, tuy nhiên kết quả đến nay chưa được như mong muốn.
Ưu tiên triển khai nhiều dự án giao thông kết nối TPHCM với miền TâyLãnh đạo TPHCM và các tỉnh miền Tây thống nhất từ nay đến cuối năm 2025 sẽ ưu tiên làm 6 dự án giao thông kết nối, trong đó có việc mở rộng cao tốc TPHCM - Trung Lương và quốc lộ 1.