Có thể thu về trăm tỷ đồng từ tín chỉ carbon, vì sao Quảng Nam chưa bán?Quảng Nam là địa phương đầu tiên được Chính phủ đồng ý thực hiện đề án thí điểm kinh doanh tín chỉ carbon rừng. Tuy nhiên, sau nhiều năm, đến nay đề án vẫn chưa được thực hiện.
Chuyên gia nói về một số xu hướng toàn cầu đang tác động mạnh mẽ đến ESGChuyên gia cho rằng doanh nghiệp cần đáp ứng yêu cầu toàn cầu trong thực thi ESG, đặc biệt nếu muốn mở rộng ra thị trường quốc tế.
Tính linh hoạt là chìa khóa cho sự thích ứng trong kỷ nguyên mớiÔng Deep Sen - Phó chủ tịch Tiểu ban Tài chính Bền vững (SFSC), EuroCham tại Việt Nam - bày tỏ sự lạc quan về triển vọng của Việt Nam trong việc thích ứng với các yêu cầu mới.
Lãnh đạo TH Group: ESG là lợi thế cạnh tranh mang tính chiến lượcLãnh đạo Tập đoàn TH khẳng định phát triển bền vững không chỉ là trách nhiệm của doanh nghiệp, mà còn là lợi thế cạnh tranh mang tính chiến lược và lâu dài.
Nhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ mơ hồ về chuyển đổi xanhChuyển đổi tuần hoàn, chuyển đổi xanh và chuyển đổi số đang trở thành yếu tố sống còn để Việt Nam tiến tới phát triển bền vững và hội nhập sâu rộng với thế giới.
2 công ty của TH đạt trung hòa carbon: Tiết lộ đặc biệt từ Control Union Việt NamÔng Wouter Melis van Ravenhorst, Giám đốc điều hành Control Union Việt Nam cho biết, hiện chỉ có vài công ty ở Việt Nam được trao chứng nhận trung hòa carbon quốc tế. Hai trong số đó là Công ty cổ phần Sữa TH và Công ty TNHH Nước tinh khiết Núi Tiên.
Vì sao hơn 100 tỷ đồng tiền bán "hơi thở của rừng" khó giải ngân?Dù nhận được tiền tỷ trong việc chuyển nhượng kết quả bán tín chỉ carbon nhưng các chủ rừng nhà nước ở Thanh Hóa vẫn loay hoay trong việc giải ngân.
Hàng trăm tỷ đồng "bán không khí" còn mắc kẹt chưa thể giải ngânGần 300 tỷ đồng tiền chi trả tín chỉ carbon đã được chuyển về cho 2 tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị. Tuy nhiên, nhiều chủ rừng vẫn chưa thể chi trả cho cộng đồng bảo vệ rừng vì vướng quy định.
Hàng trăm tỷ đồng "mắc kẹt" trong rừngTỉnh Quảng Nam kiến nghị Chính phủ cho phép thực hiện thí điểm đề án hoặc tham gia vào các dự án carbon vùng, góp phần hiện thực hóa mục tiêu lập sàn giao dịch tín chỉ carbon vào năm 2025.
"Hơi thở của rừng" mang lại hàng trăm tỷ đồng cho người dânNăm 2023, Thanh Hóa thu hơn 162 tỷ đồng từ việc bán tín chỉ carbon. Nguồn thu từ "hơi thở của rừng", giúp người dân có thêm tiền, tạo động lực gắn bó, bảo vệ rừng tốt hơn.
Hướng tới một tương lai bền vững: Việt Nam quyết tâm hành độngViệt Nam đang khẳng định vị thế của mình trên trường quốc tế thông qua những cam kết mạnh mẽ về phát triển bền vững.
Việt Nam đã thu về hơn 50 triệu USD từ "hơi thở của rừng"Liên quan đến tình hình triển khai dịch vụ carbon rừng, Cục Lâm nghiệp cho biết, đến nay Việt Nam chuyển nhượng cho Ngân hàng Thế giới 10,3 triệu tấn CO2, với tổng giá trị 51,5 triệu USD.