Vì sao voi sợ chuột?Hình ảnh voi sợ hãi trước những con chuột nhỏ bé đã trở thành một phần của văn hóa đại chúng, xuất hiện trong nhiều bộ phim và truyện kể. Tuy nhiên, liệu điều này có cơ sở khoa học hay chỉ là hư cấu?
Ong mất khứu giác sau đợt nắng nóngKhi nhiệt độ tăng, sản lượng cây trồng phụ thuộc vào những loài thụ phấn như ong có thể bị ảnh hưởng nghiêm trọng.
00:45Chú chó phản ứng hài hước khi ngửi thấy mùi sầu riêngVới những loài động vật có khứu giác nhạy như loài chó, mùi sầu riêng có thể khiến chúng cảm thấy khó chịu.
Những người ăn Tết dưới tán rừng giàKhi mai anh đào nở khắp các triền núi, đồng bào nô nức đón xuân là lúc những cán bộ kiểm lâm ở Lâm Đồng bước vào cao điểm giữ rừng.
Khứu giác của loài chim rất quan trọng trong việc di cư đường dàiCác loài chim khác nhau dựa vào các sự kết hợp khác nhau của các giác quan để di chuyển trên những khoảng cách dài, nhưng các nhà khoa học đã cố gắng để xác định yếu tố nào – sự sử dụng từ trường hay khứu giác - là quan trọng nhất.
Tái tạo thành công bộ não của một trong những loài khủng long già nhấtNghiên cứu về não của các sinh vật đã tuyệt chủng làm sáng tỏ hành vi của chúng. Tuy nhiên, các mô mềm như não, thường không được bảo quản trong thời gian dài.
Loài rắn độc đáng sợ với cách di chuyển khác thườngCác loài rắn thường có kiểu trườn ngoằn ngòeo, tuy nhiên, có một loài rắn độc lại sở hữu cách di chuyển khác thường, với cơ thể giữ thẳng khi di chuyển.
30 năm giữ Tràm Chim, thấy sếu lòng vẫn xốn xang như người thương qua ngõNửa cuộc đời gắn với rừng Tràm Chim, ông Chánh coi nơi đây là nhà, coi những con sếu là anh em ruột thịt. Đã hàng chục năm ngắm sếu, nhưng mỗi khi thấy loài chim quý tung cánh lòng ông vẫn xốn xang.
Tổ ấm đặc biệt của các loài chim ở vùng Bảy Núi An GiangRừng tràm Trà Sư được hình thành năm 1983, mục đích ban đầu là chống mặn, ngăn lũ đầu nguồn. Đến nay, đây là điểm du lịch độc đáo và là ngôi nhà của hàng trăm loại động, thực vật tại An Giang.
Rắn có tai không?Rắn là loài động vật độc đáo với chiếc lưỡi ngoe nguẩy và khả năng nuốt chửng con mồi. Chúng chủ yếu dựa vào khứu giác để săn mồi, mặc dù cũng sử dụng cả thị giác và âm thanh.
6 loài vật "ma cà rồng" trong tự nhiênTrong tự nhiên, ngoài muỗi thì còn có nhiều loài khác cũng tìm kiếm chất lỏng giàu protein này.
Chim hoang dã cỡ lớn về hồ Gươm trú ngụ, săn mồiMột số loài chim lớn đã về làm tổ, kiếm mồi, sinh sống tại hồ Gươm khi có được sự an toàn và nguồn thức ăn dồi dào trở lại.