Nhìn lại cách Trung Quốc chặn cuộc khủng hoảng nợ EvergrandeKhi thế giới bắt đầu chú ý tới cuộc khủng hoảng nợ hơn 300 tỷ USD của Evergrande hồi đầu năm nay, một số người đã tự hỏi liệu nó có trở thành một "khoảnh khắc Lehman" của Trung Quốc?
Khủng hoảng nợ Hy Lạp: Tổng thống Putin hoan hỉ?Giới phân tích đánh giá Tổng thống Nga Vladimir Putin có thể đang hoan hỉ trước những khó khăn mà châu Âu đang gặp phải từ cuộc khủng hoảng nợ của Hy Lạp, nhưng Mátxcơva nhiều khả năng không thể đưa ra hỗ trợ về tài chính cho Athens vào lúc này.
5 điều đáng chú ý về khủng hoảng nợ của Hy LạpCuộc khủng hoảng nợ tại Hy Lạp đang thu hút sự chú ý của toàn thế giới, khi nguy cơ quốc gia này phải rời khỏi Eurozone ngày một hiển hiện, kéo theo hậu quả khôn lường đối với EU. Sau đây là 5 điều đáng chú ý về cuộc khủng hoảng này.
Khủng hoảng nợ Ireland: Biến nợ tư thành nợ côngTình trạng khủng hoảng nợ công của Ireland bắt nguồn từ việc chính phủ đã không kịp thời khống chế hành vi cho vay thiếu trách nhiệm của một số ngân hàng.
Những mốc chính của khủng hoảng nợ châu ÂuThế giới bắt đầu run sợ với khủng hoảng nợ châu Âu khi chính phủ mới của Hy Lạp vào ngày 5/11/2009 công bố mức thâm hụt ngân sách 12,7% GDP, gấp 4 lần mức cho phép của eurozone.
Năm sai lầm cơ bản dẫn đến khủng hoảng nợ Hy LạpBáo "Thư tín và địa cầu" ngày 15/7 đã đăng bài viết của ông Glen Hodgson, Phó Chủ tịch kiêm kinh tế gia trưởng của Hội đồng Hội nghị Canada (CBC), viết về 5 sai lầm cơ bản trong hai thập kỷ qua đã dẫn đến cuộc khủng hoảng nợ và ngân hàng tại Hy Lạp.
Chứng khoán giảm giá vì khủng hoảng nợ của IrelandCổ phiếu giảm giá ở châu Âu và châu Á do lo ngại rằng cuộc khủng hoảng nợ của nước Cộng hòa Ireland có thể lan sang các nước khác ở châu Âu - nơi cũng có thâm hụt ngân sách lớn.
Khủng hoảng nợ của Hy Lạp đang rất nguy hiểmKhủng hoảng nợ của Hy Lạp đang gây nguy hiểm cho nền kinh tế của ít nhất 5 nước Liên minh châu Âu (EU) khác - người đứng đầu nhóm bộ trưởng tài chính khu vực Eurozone cảnh báo, khi nhóm này chưa thỏa thuận được gói cứu trợ thứ 2 cho Hy Lạp.
Kinh tế châu Á chững lại do khủng hoảng nợ châu ÂuĐã có nhiều dấu hiệu cho thấy tăng trưởng của các nền kinh tế lớn của châu Á chững lại do chịu tác động của cuộc khủng hoảng nợ công đang hoành hành tại châu Âu.
Khủng hoảng nợ tại châu Âu: Italy có thể là nước tiếp theoHôm nay, các nhà lãnh đạo hàng đầu của Liên minh châu Âu (EU) sẽ họp mặt tại Brussels (Bỉ) để thảo luận về sự leo thang của cuộc khủng hoảng nợ công châu Âu và lo ngại Italy có thể là nước tiếp theo.
Châu Âu họp phiên quyết định để đối phó với khủng hoảng nợTại Brussels vừa cùng lúc khai mạc hai Hội nghị thượng đỉnh, một của 27 nước trong Liên minh châu Âu (EU), một của 17 nước trong khối sử dụng đồng euro và cả hai đều cùng chung mục đích tìm giải pháp đưa châu Âu thoát ra khỏi cuộc khủng hoảng nợ.
Thượng đỉnh EU đạt đồng thuận tối thiểu về giải quyết khủng hoảng nợCuộc họp thượng đỉnh Liên minh châu Âu (EU) từ chiều ngày 8 đến sáng ngày 9/12 đã được cả thế giới theo dõi, nhưng sau 10 giờ thương lượng, hội nghị chỉ đạt được một bước tiến ít ỏi so với quy mô của khủng hoảng nợ.