Ngành tài chính ngân hàng "đã hết thời", ít người học, khó xin việc?Trước bối cảnh biến động kinh tế và sự phát triển của trí tuệ nhân tạo, không ít thí sinh và phụ huynh lo học ngành tài chính ngân hàng sau này sẽ khó xin việc, thu nhập không còn hấp dẫn.
Học khoa học máy tính khó xin việc ở nước ngoài, tại Việt Nam còn "hot"?Thông tin nhiều cử nhân tốt nghiệp ngành khoa học máy tính ở nước ngoài khó xin việc làm đang khiến dư luận đặt câu hỏi tại Việt Nam còn là ngành "hot" hay không, ra trường có dễ kiếm việc.
Sinh viên xuất sắc vẫn… khó xin việc!Vào nhiều đại học hiện nay ở ta, tìm ra được sinh viên tốt nghiệp loại trung bình trở xuống khó như thể mò kim đáy bể.
Học cao khó xin việc?Trong tháng 6, thị trường nhân lực sôi động nhất cả nước là TPHCM với nhu cầu tuyển dụng 20.000 lao động, tuy nhiên, trong khi nhu cầu với lao động phổ thông chiếm tới 37% thì đối tượng cao đẳng, đại học-trên đại học lại chỉ xấp xỉ 16-17%.
Bất mãn khi khó xin việc vì bị chê... xấuNhiều lần xin việc nhưng chưa có kết quả, Thu Hương (TPHCM) chán nản và tự kết luận mình bị loại vì... ngoại hình.
Ngại thay đổi công việc mùa Covid-19 vì sợ khó xin việcDù nhu cầu tuyển dụng trong tháng 3-4/2021 đã tăng trở lại nhưng người lao động vẫn ngại thay đổi công việc vì sợ khó xin được việc mới.
Tốt nghiệp Đại học - Tại sao vẫn khó xin việc?“Thấp không ưa, cao chưa tới”, đó chính là nguyên nhân khiến có gần 80% sinh viên ra trường không tìm được việc làm ngay sau khi tốt nghiệp. Vậy, thứ mà 80% người Việt trẻ còn thiếu là gì? Kiến thức sách vở - Liệu đã đủ để có một công việc tốt?
Trung Quốc: Cử nhân ngành “nóng” khó xin việcMỗi năm, hàng triệu học sinh Trung Quốc chen nhau thi vào những ngành học “nóng” với hy vọng sau này sẽ xin được việc làm tốt hơn. Nhưng một khảo sát mới đây cho thấy 9 trong 10 chuyên ngành có lượng cử nhân thất nghiệp nhiều nhất là những chuyên ngành “nóng”.
Sinh viên giỏi ra trường khó xin việc hơn người không giỏi có "ô dù"“Giáo dục đại học của chúng ta đang nỗ lực đào tạo ra những con người tốt, những người giỏi, nhưng nghịch lý là người giỏi, người tốt cơ hội việc làm khi ra trường lại không tốt bằng những người không giỏi nhưng có quan hệ, ô dù”- GS-TS Phạm Quang Minh nói về nghịch lý trong việc sử dụng, tuyển dụng lao động hiện nay.
Quá khó xin việc, sinh viên chấp nhận làm nghề dắt chó đi dạo và cho mèo ănTrong thời buổi khó khăn, các công việc tưởng chừng như rất lặt vặt và có mức lương thấp lại rất phổ biến với giới trẻ Trung Quốc.
Trung Quốc: Lo ngại về việc xóa bỏ chuyên ngành khó xin việcQuyết định mới đây của Bộ Giáo dục Trung Quốc về việc loại bỏ những chuyên ngành đại học có ít triển vọng việc làm đã khiến các chuyên gia nhận định rằng việc này sẽ dẫn đến “xu hướng vụ lợi” trong giáo dục đại học.
Khó xin việc, cử nhân không thiết tha học lên tiến sĩCử nhân Nhật Bản ngày càng hờ hững với các chương trình tiến sĩ. Năm 2007 là năm thứ 4 liên tiếp có số người đăng ký học chương trình tiến sĩ còn ít hơn chỉ tiêu. Lý do chính là học vấn cao cũng không hỗ trợ nhiều khi đi xin việc.