Sốt 10 ngày không đỡ mới phát hiện mắc vi khuẩn "ăn thịt"Bệnh Whitmore (hay còn gọi là Melioidosis) là bệnh truyền nhiễm nguy hiểm cấp tính do vi khuẩn có tên Burkholderia Pseudomallei gây nên.
Bác sĩ cứu cậu bé 8 tuổi chỉ còn con đường sống duy nhấtBị suy thận mạn từ năm 4 tuổi, đến nay, cậu bé S.A. (8 tuổi) đã suy thận giai đoạn cuối. Ngoài ra, cậu bé còn bị suy tim trên nền rối loạn đông máu. Ghép thận là con đường duy nhất cứu sống bệnh nhi.
Uống một ly nước đậu đen mỗi ngày tốt cho thận thế nào?Uống nước đậu đen không chỉ giúp bổ thận mà còn hỗ trợ thanh lọc cơ thể, làm mát gan, phòng chống mụn nhọt và cải thiện làn da.
Hỏng thận chỉ vì tập thể dục mà quên mất điều nàyMặc dù tập thể dục mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe, nhưng việc quên uống nước khi tập luyện có thể dẫn đến những tác động tiêu cực nghiêm trọng, đặc biệt đối với thận.
Nữ trưởng khoa kể chuyện chứng kiến bệnh nhân chưa tròn 20 tuổi tử vongQuá trình thực hành tại bệnh viện, hình ảnh những người còn rất trẻ phải chạy thận, thậm chí tử vong khi chưa tròn 20 tuổi đã thúc đẩy nữ bác sĩ lựa chọn gắn bó với họ.
Người đàn ông 34 tuổi bất ngờ phát hiện thận hỏng nghiêm trọngĐi khám bệnh vì đau đầu, mệt mỏi kéo dài, anh Hùng (34 tuổi, Ba Vì, Hà Nội) không ngờ mình lại bị suy thận mạn giai đoạn cuối và phải lọc máu cấp cứu.
Mã số 5382: Mẹ nghèo cầu mong sự sống cho con trai suy thận giai đoạn cuốiLã Gia Bách không may bị chứng suy thận giai đoạn cuối. Bố mất sớm để lại khoản nợ lớn khiến cả gia đình phải đi ở trọ. Mẹ Bách đi nhặt từng vỏ chai kiếm tiền chữa bệnh cho con và mưu sinh qua ngày.
Thói quen của người bận rộn đang tàn phá thậnTừ nhiễm trùng đường tiết niệu, sỏi thận đến suy thận cấp, các vấn đề này có thể được ngăn ngừa nếu bạn duy trì thói quen đi tiểu đúng lúc và uống đủ nước.
Bệnh thận mạn - "kẻ giết người thầm lặng"Tại Việt Nam, ước tính cứ khoảng 10 người thì có một người mắc bệnh thận mạn và tỷ lệ mắc có xu hướng tăng. Bệnh thường tiến triển âm thầm, không có triệu chứng rõ cho đến khi trở nên nghiêm trọng.
Bệnh viện thông tin về clip người nhà "tố" bác sĩ chậm cấp cứu ở Thanh HóaCho rằng quá trình tiếp đón, cấp cứu của các bác sĩ Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thanh Hóa chưa đảm bảo theo quy định, dẫn đến bệnh nhân tử vong, người nhà đã quay clip rồi đăng lên mạng xã hội.
Làm thế nào để đào thải axit uric ra khỏi cơ thể?Một số tình trạng sức khỏe, chế độ ăn uống và di truyền có thể gây ra nồng độ axit uric cao. Tránh uống rượu và hạn chế một số loại thực phẩm có thể giúp hạ nồng độ này.
Uống "nước chữa bách bệnh", nhiều người nhập viện nguy kịchNgày 15/10, Bệnh viện Bạch Mai thông tin về nhiều trường hợp ngộ độc, bệnh nhân rơi vào tình trạng nguy kịch vì nghe quảng cáo truyền miệng, uống 5-6 lít "nước chữa bách bệnh".