Sắt thép xếp đầy trong dạ dày một dị nhân ở Bình DươngCó sở thích ăn các vật kim loại, dị nhân ở Bình Dương vừa phải nhập viện cấp cứu. Các bác sĩ đã lấy ra từ dạ dày bệnh nhân khoảng 1kg sắt thép với đủ các loại vật dụng.
Kỳ lạ chứng nghiện ăn mút xốpHiện đang là sinh viên ở Epson, Surrey(Anh), Rosie Skinner thường cắt những tấm mút xốp thành những miếng nhỏ và “nhấm nháp” chúng suốt ngày, như cách các cô gái khác ăn vặt bằng sô cô la hay bánh qui.
Người phụ nữ nghiện ăn giấy vệ sinhMột phụ nữ 25 tuổi người Anh có một sở thích vô cùng đặc biệt, đó là ăn giấy vệ sinh. Mỗi ngày cô ăn hết một cuộn giấy.
Cận cảnh dị nhân cho cốc thủy tinh vào mồm nhai rau ráuMột cụ ông ở Trung Quốc được đặt cho biệt danh “răng thép” do chứng nghiện ăn thủy tinh của ông.
Kỳ lạ cơn nghén khiến mẹ bầu... nhấm nháp chính ngôi nhà mìnhMột phụ nữ ở Anh đã nhấp nhám chính ngôi nhà của mình vì cô quá nghiện ăn gạch và vữa trong thời kỳ thai nghén.
Top 10 căn bệnh kỳ lạ và đáng sợ nhất trên thế giới, y học chưa có lời giảiXuất hiện từ rất sớm nhưng cho đến giờ những căn bệnh kỳ lạ này vẫn chưa có phương pháp điều trị cụ thể.
Giật mình phát hiện cả khối tóc đen sì, nặng 5 lạng trong dạ dày bé 7 tuổiBệnh viện Sản - Nhi Quảng Ngãi đã phẫu thuật lấy khối tóc nặng nửa kilogam trong dạ dày một bé gái 7 tuổi.
Cậu bé suýt chết vì thèm ăn… chăn, quần áoH.G.V mắc hội chứng thèm ăn bậy. Cậu bé đã ăn đoạn vải chăn dài 50 cm khiến ruột bị tắc gây nguy hiểm đến tính mạng.
Hãi hùng một người đàn ông ở Ấn Độ có sở thích ăn đinh sắt116 chiếc đinh sắt được loại bỏ khỏi cơ thể một người đàn ông ở Ấn Độ đã khiến ngay cả các bác sĩ phẫu thuật cũng phải giật mình sợ hãi.
14 căn bệnh kỳ quái nhất thế giới (1)Hội chứng ma sói hay người sói dễ dàng nhận thấy nhất bởi toàn bộ phần mặt và cơ thể bị bao phủ bởi tóc. Những sợi tóc này có thể dài hơn 8 cm tuy nhiên chúng không hề gây ngứa hay dị ứng da.
Điều gì xảy ra khi cơ thể bị thiếu sắt?Sắt là một khoáng chất có vai trò rất quan trọng với sức khỏe của bạn. Thiếu sắt là nguyên nhân phổ biến gây thiếu máu, đặc biệt ở phụ nữ mang thai và thiếu nữ ở độ tuổi sinh sản. Vì các triệu chứng của thiếu sắt ban đầu không dễ nhận thấy. Nhìn chung, thiếu sắt thường được phát hiện trong khi kiểm tra máu định kỳ.