EU, Mỹ chưa hề có chính sách ngừng nhập khẩu hàng dệt may Việt NamBộ Công Thương cho biết chưa có bất kỳ hạn chế nào từ EU, Mỹ về việc nhập khẩu hàng dệt may từ Việt Nam. Việc huỷ, hoãn đơn hàng chỉ là quyết định của một số doanh nghiệp khi thị trường khó khăn.
Mỹ tạm ngừng đặt hàng dệt may Việt NamTheo Tập đoàn Dệt may Việt Nam (Vinatex), đến thời điểm này, các khách hàng Mỹ chưa ký hợp đồng cho quý III/2007. Các nhà nhập khẩu đang chờ những phán xét đầu tiên về kết quả giám sát của Bộ Thương mại Mỹ vào tháng 8 tới rồi mới quyết định.
Mỹ trưng cầu ý kiến về kiểm soát nhập khẩu hàng dệt may Việt NamTheo nguồn tin riêng, Bộ Thương mại Mỹ (DOC) vừa cho biết sẽ trưng cầu ý kiến về chương trình kiểm soát nhập khẩu đối với hàng dệt may Việt Nam. Hạn chót của cuộc trưng cầu này là ngày 27/12/2006. Văn bản về các ý kiến này có thể sẽ được công bố chính thức vào đầu năm 2007.
Bộ Thương mại Mỹ điều trần về hàng dệt may Việt NamTheo tin từ Hội đồng thương mại Việt - Mỹ, cuộc điều trần công khai của Bộ Thương mại Mỹ về cơ chế giám sát nhập khẩu hàng dệt may từ Việt Nam (VN) sẽ diễn ra tại Washington lúc 9h sáng nay 24/4 (khoảng 21h giờ VN).
Nghị sĩ Mỹ lo ngại về giám sát hàng dệt may Việt NamSáu hạ nghị sĩ thuộc Ủy ban Tài chính và thuế vụ Hạ viện Mỹ đã gửi thư cho Bộ trưởng Thương mại Mỹ Carlos Gutierrez, bày tỏ sự lo ngại về chương trình giám sát hàng dệt may nhập khẩu từ VN. Các nghị sĩ cho rằng nếu không chứng minh được tính pháp lý thì nên loại bỏ ngay lập tức chương trình có tính chất phân biệt đối xử này.
Ngành bán lẻ Mỹ phản đối giám sát hàng dệt may Việt NamCác tập đoàn bán lẻ và các hãng nhập khẩu Mỹ đã lên tiếng phản đối việc thỏa thuận của Nhà Trắng với hai thượng nghị sỹ Elezabeth Dole và Lindsey Graham thiết lập một cơ chế giám sát và điều tra các dấu hiệu bán phá giá hàng dệt may nhập khẩu từ Việt Nam.
VCCI khuyến cáo cảnh giác với gian lận C/O dệt mayPhòng thương mại và công nghiệp Việt Nam (VCCI) vừa đưa ra khuyến cáo với các doanh nghiệp sản xuất hàng dệt may Việt Nam về tình trạng có thể xảy ra gian lận nguồn gốc xuất xứ (C/O) với hàng dệt may Việt Nam.
Dệt may Việt Nam đối mặt với 3 khuynh hướng mớiViệc áp hạn ngạch (quota) đối với hàng dệt may Việt Nam sẽ kết thúc vào năm 2007, cùng với PNTR, tưởng như vấn đề hạn ngạch được dỡ bỏ sẽ làm giảm bớt những “cơn đau đầu” của các vị lãnh đạo, thế nhưng…
Thủ phủ may mặc Bangladesh gặp khó, doanh nghiệp Việt có hưởng lợi?Giới phân tích cho rằng doanh nghiệp dệt may Việt Nam có thể được hưởng lợi từ việc Bangladesh gặp khó. Tình hình kinh doanh của nhóm này cũng đã cải thiện rõ rệt trong nửa đầu năm và đầu quý III.
Đề xuất tăng mức hưởng trợ cấp thất nghiệp: Bộ LĐ-TB&XH nói gì?Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội nêu rõ quy định về thời gian hưởng trợ cấp thất nghiệp tối thiểu được xây dựng trên cơ sở quy định của Bộ luật Lao động.
Nữ công nhân may mừng vì công việc, thu nhập ổn định 26 nămNữ công nhân cho biết năm 2024 vẫn đạt được mức lương trên 10 triệu đồng/tháng, có phần cao hơn năm 2023. Tháng thứ 13 công nhân lao động cũng nhận được 1,6 tháng lương, thêm được 16 triệu đồng.
Ngân hàng và ngành dệt may kiến tạo giải pháp "cùng thắng"Thay đổi là xu hướng tất yếu của doanh nghiệp dệt may Việt Nam khi nhà nhập khẩu đòi hỏi tiêu chuẩn cao hơn. Dù đã có những thích ứng linh hoạt trong thời gian qua nhưng ngành này vẫn cần trợ lực từ các định chế tài chính để mạnh dạn theo đuổi ESG.