Thục phi Văn Tú - Người phụ nữ "dám" đệ đơn ly hôn hoàng đế Phổ NghiThục phi Văn Tú là một trong những phi tần nổi tiếng nhất của triều đại nhà Thanh khi mà ở tuổi 22, bà đã đệ đơn ly hôn Phổ Nghi, vị hoàng đế cuối cùng của chế độ quân chủ trong lịch sử Trung Quốc.
Em trai Hoàng đế cuối cùng của Trung Quốc qua đời ở Bắc KinhAnh trai của ông, hoàng đế Phổ Nghi, bị ép thoái vị hơn 100 năm trước.
Điện Thái Hòa nơi 13 vua triều Nguyễn đăng quang sau trùng tuSau quá trình trùng tu, di tích điện Thái Hòa bên trong Đại nội Huế chuẩn bị mở cửa đón khách tham quan trở lại, với vẻ tráng lệ, nguy nga.
Hậu duệ đời thứ 5 tiết lộ những điều ít biết về vua Hàm Nghi khi bị lưu đàyCông trình nghiên cứu về cuộc đời và sự nghiệp vua Hàm Nghi, do hậu duệ đời thứ 5 thực hiện, giúp công chúng khám phá khía cạnh nghệ thuật ít được biết đến của vị cựu hoàng đế thứ 8 triều Nguyễn.
Vì sao cung nữ thời xưa đều khó sinh con?Các cung nữ thời xưa có nhiều "góc khuất", trái ngược với vẻ hào nhoáng mà ta thường thấy trong các bộ phim dã sử.
Phó Thủ tướng Lê Thành Long dự khánh thành điện Thái HòaĐiện Thái Hòa là công trình quy mô, có vai trò quan trọng bậc nhất trong khu vực Hoàng thành Huế.
Hàm Nghi - Hoàng đế lưu vong và những mối tình viễn xứÍt ai biết rằng, vua Hàm Nghi có mối tình viễn xứ với nhiều người.
Tiết lộ bất ngờ về bức tranh vua Hàm Nghi vẽ khi bị lưu đày ở AlgeriaBức tranh "Những sườn đồi ở Deli Ibrahim" (Algiers) của vua Hàm Nghi vẽ khi bị lưu đày vừa được hậu duệ của ông hiến tặng cho Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam.
Nhiều kỷ vật của vua Hàm Nghi được đưa từ Pháp về Căn cứ thành Tân SởỐng điếu hút thuốc, bát và đũa ăn cơm, ống đựng tăm mà vua Hàm Nghi dùng trong thời gian ở Pháp và khi bị lưu đày tại Algeria, đã được đưa về trưng bày tại Căn cứ thành Tân Sở (Quảng Trị).
Huế đề nghị công nhận 4 bộ hiện vật thời Nguyễn là Bảo vật quốc giaHội đồng thẩm định hiện vật và hồ sơ hiện vật đề nghị công nhận Bảo vật quốc gia Thừa Thiên Huế đã đề nghị công nhận Bảo vật quốc gia năm 2024 với 4 bộ hiện vật gồm 5 sản phẩm.
Nguồn gốc, ý nghĩa cụm từ "trước Công nguyên", "Công nguyên"Đọc về lịch sử, chúng ta hay gặp các từ viết tắt "B.C." và "A.D." hay "TCN" và "CN" để nói về mốc thời gian. Vậy chính xác thì những từ này xuất phát từ đâu và mang ý nghĩa gì?
Vì sao không ai dám uống nước giếng trong Tử Cấm Thành?Tử Cấm Thành có rất nhiều giếng nước, nằm trong hệ thống cung cấp nước dày đặc và rất phức tạp dưới lòng đất, nhưng không ai dám uống nước từ những giếng này.