Những biến chứng viêm mũi dị ứng thường gặpViêm mũi dị ứng với các triệu chứng hắt hơi, sổ mũi là một trong những căn bệnh phổ biến cộng đồng. Vì vậy, người mắc có xu hướng chủ quan không điều trị, kết quả là xuất hiện nhiều biến chứng phức tạp.
Loại gia vị đắt thứ 3 thế giới có ở Việt Nam bổ dưỡng thế nào?Bạch đậu khấu không chỉ là một loại gia vị quý hiếm mà còn là một "siêu thực phẩm" với nhiều lợi ích cho sức khỏe.
Lý do triệu chứng viêm mũi dị ứng thường trầm trọng hơn lúc giao mùaSự thay đổi đột ngột độ ẩm khi thời tiết giao mùa có thể khiến gia tăng các tác nhân gây dị ứng như nấm mốc, phấn hoa…, làm trầm trọng thêm triệu chứng viêm mũi dị ứng như ngứa mũi, chảy nước mũi và nghẹt mũi.
8 loại thuốc không được uống cùng cà phêMặc dù uống cà phê là thói quen buổi sáng của nhiều người, chúng ta cần thận trọng khi dùng một số loại thuốc nhất định.
Những người thừa cân có chất béo trong… phổiCác nhà khoa học từ Đại học Tây Úc (UWA) tại Perth vừa tìm thấy bằng chứng cho thấy chất béo có thể tập trung trong mô phổi của những người thừa cân và béo phì. Điều này trước đây chưa từng có nghiên cứu nào chỉ ra.
Đốt nến thơm có hại cho sức khỏe của bạn không?Khi nến thơm cháy, chúng giải phóng nhiều loại hơi và hóa chất khác nhau vào không khí. Vậy những thành phần này có gây hại cho sức khỏe của bạn không, nên sử dụng như thế nào để an toàn?
Ô nhiễm giao thông có liên quan đến bệnh hen suyễn ở trẻ nhỏNghiên cứu mới cho thấy rằng việc tiếp xúc lâu dài với ô nhiễm giao thông làm tăng đáng kể nguy cơ mắc bệnh suyễn ở trẻ em, đặc biệt là trong thời thơ ấu.
Bệnh nhân hen - đối tượng nguy cơ cao cần được lưu ý trong mùa Covid-19Hen suyễn là bệnh lý mạn tính đường hô hấp có thể gặp ở bất kỳ ai và gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm nếu không được chẩn đoán và điều trị thích hợp.
Cần sa y tế có thể hỗ trợ điều trị bệnh hen suyễn?Những thay đổi trong các quy định sử dụng cần sa trong y tế và việc gia tăng sử dụng các loại thuốc chứa các chất chiết xuất từ cần sa đã đặt ra nhiều câu hỏi về các điều kiện có thể sử dụng các loại thuốc này trong điều trị bệnh. Nhiều người muốn biết liệu cần sa có thể điều trị bệnh hen suyễn hay không?
Men Pichia trong đường ruột trẻ có thể làm cho trẻ mắc hen suyễnHen suyễn ảnh hưởng đến hàng triệu người trên khắp thế giới. Một nghiên cứu mới cho thấy liên kết vi khuẩn của ruột có liên quan đến nguy cơ phát triển bệnh hen suyễn, qua một loại nấm đặc biệt ở trẻ sơ sinh có thể làm tăng nguy cơ hen suyễn.
Bệnh hen suyễn ở trẻ em Việt Nam cao nhất Châu ÁTỷ lệ dân số bị hen suyễn tại Việt Nam thấp hơn mặt bằng chung của các quốc gia khác, nhưng ở nhóm trẻ từ 12 đến 13 tuổi, căn bệnh này lại cao nhất Châu Á. Đây là hệ quả từ việc phòng ngừa và điều trị không triệt để.
Giải mã hen suyễn, COPD: Nhà khoa học Mỹ tiết lộ phương pháp điều trị mớiĐây là một tin vui cho các bệnh nhân hen suyễn và COPD, khi mà một nghiên cứu mới của các nhà khoa học Mỹ đã giải mã được cơ chế thực sự gây ra hai căn bệnh này. Việc tìm ra cơ chế gây bệnh cũng đồng thời mở ra một phương pháp hỗ trợ điều trị mới, đã được chứng minh là an toàn, hiệu quả, và đặc biệt giúp nâng cao rất nhiều sức khỏe người bệnh.