Hệ thống THAAD sẵn sàng đánh chặn tên lửa Triều TiênGiới chức quân sự Mỹ ngày 1/5 cho biết Hệ thống phòng thủ tên lửa tầm cao giai đoạn cuối (THAAD) mà nước này triển khai tại Hàn Quốc hiện đã bắt đầu đi vào hoạt động và sẵn sàng đánh chặn các tên lửa của Triều Tiên.
Ông Putin "thách" phòng không phương Tây đấu với tên lửa Oreshnik của NgaTổng thống Vladimir Putin nói, nếu hoài nghi về sức mạnh tên lửa siêu vượt âm Oreshnik của Nga, phương Tây có thể gửi hệ thống THAAD cho Ukraine.
03:01Hệ thống phòng thủ tên lửa tầm cao giai đoạn cuối (THAAD) của MỹHệ thống THAAD được chế tạo bởi hãng Lockheed Martin Corp. của Mỹ. Nó được thiết kế để tiêu diệt các tên lửa đạn đạo tầm ngắn và trung ở độ cao lớn khi chúng vào giai đoạn chuẩn bị lao xuống mặt đất. THAAD bao gồm 6 bệ phóng đặt trên xe tải và 48 tên lửa đánh chặn, nhằm cản lại các mục tiêu hướng đến ở tầm cao. (Video: Youtube)
"Chê" THAAD giá đắt, Nhật Bản có thể mua hệ thống phòng tên lửa AegisNhật Bản đang nghiêng về phương án chọn phiên bản trên bộ của hệ thống phòng thủ tên lửa Aegis, thay vì hệ thống THAAD đắt đỏ hơn, để đối phó với mối đe dọa từ Triều Tiên. Truyền thông Nga cho rằng hệ thống cũng có thể được sử dụng để phóng tên lửa Tomahawk, khiến nó trở thành một mối đe dọa với Trung Quốc và Nga.
Khắc tinh duy nhất với tên lửa Oreshnik "không thể đánh chặn" của NgaTheo nhiều chuyên gia phương Tây, hệ thống phòng thủ THAAD do Mỹ chế tạo là đối trọng duy nhất với tên lửa đạn đạo siêu vượt âm tầm trung Oreshnik thế hệ mới của Nga.
Dự đoán cuộc đối đầu giữa tên lửa Oreshnik từ Nga với THAAD của MỹTrong bối cảnh xung đột giữa Nga và Ukraine chưa có lối thoát, nhiều người lo ngại về giai đoạn mới của cuộc chiến với sự xuất hiện của các vũ khí công nghệ cao.
Uy lực hệ thống phòng thủ tên lửa Mỹ triển khai đến IsraelHệ thống phòng thủ tên lửa tầm cao giai đoạn cuối (THAAD) là một trong những vũ khí chống tên lửa mạnh nhất của quân đội Mỹ, có khả năng đánh chặn tên lửa đạn đạo ở cự ly 150-200km.
Ukraine mổ xẻ vũ khí gây chấn động thế giới của NgaVào ngày 24/11, Ukraine lần đầu tiên công khai mảnh vỡ của tên lửa đạn đạo siêu vượt âm tầm trung Oreshnik mà Nga phóng vào nhà máy Yuzhmash. Tuy nhiên, sau đó cả Moscow và Kiev sẽ tính toán thế nào?
Mỹ đưa quân tới Israel giữa lúc căng thẳng, Iran cảnh báo đanh thépIran cảnh báo Mỹ sau khi Washington đưa quân nhân tới Israel để huấn luyện vận hành hệ thống phòng không tiên tiến.
Mỹ lý giải không giúp Ukraine bắn hạ tên lửa Nga như với IsraelMỹ sẽ không triển khai hệ thống đánh chặn tên lửa gần Ukraine để bắn hạ tên lửa, máy bay không người lái Nga như đang giúp Israel.
Tổng thống Ukraine: Tên lửa siêu vượt âm mới của Nga có thể bị đánh chặnDù Nga tuyên bố tên lửa Oreshnik do họ mới phát triển là không thể bị đánh chặn nhưng Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky cho rằng điều này không đúng.
Ukraine cầu cứu đồng minh sau khi Nga phóng tên lửa "không thể bị bắn hạ"Sau khi Nga tuyên bố tấn công Ukraine bằng tên lửa siêu vượt âm không thể cản phá, Kiev đã kêu gọi đồng minh viện trợ thêm hệ thống phòng không mới để ngăn cản mối đe dọa này.