Thiết thực hội thi giảm thiểu nạn tảo hôn, hôn nhân cận huyếtTừ nguồn kinh phí hơn 1,2 tỷ đồng, huyện Mường Lát (Thanh Hóa) tổ chức các hội thi nhằm giảm thiểu tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống vùng dân tộc còn gặp nhiều khó khăn.
Gần 200 cuộc tảo hôn, may mắn không có hôn nhân cận huyếtĐây là thông tin được đưa ra tại cuộc họp triển khai nhiệm vụ năm 2023 của Ban Chỉ đạo Phòng, chống tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Lào Cai.
Tổ chức hội thi "Nói không với tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống"Ngày 7/12, Ban Dân tộc tỉnh Lâm Đồng đã ban hành kế hoạch tổ chức hội thi tìm hiểu kiến thức pháp luật về hôn nhân và gia đình năm 2023, chủ đề "Nói không với tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống".
Bình đẳng giới cho phụ nữ dân tộc thiểu số: Nút thắt hôn nhân cận huyếtMục tiêu hướng tới bình đẳng giới cho phụ nữ dân tộc thiểu số vẫn còn nhiều thách thức. Tỷ lệ hôn nhân cận huyết thống của nữ dân tộc thiểu số luôn cao hơn nam ở hầu hết các vùng kinh tế xã hội.
Giảm tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống ở Điện BiênTheo thống kê của phòng Dân tộc huyện Điện Biên Đông (Điện Biên), năm 2021, toàn huyện có 187 người tảo hôn và 1 trường hợp hôn nhân cận huyết thống tại xã Phình Giàng.
Yên Bái đẩy lùi hôn nhân cận huyết vùng đồng bào dân tộc thiểu sốNhờ thực hiện đồng bộ các giải pháp, Yên Bái đã đạt được những kết quả khả quan trong việc ngăn chặn đẩy lùi nạn tảo hôn và hôn nhân cận huyết vùng dân tộc thiểu số.
Những nỗi đau từ hôn nhân cận huyếtỞ một số xã của huyện Thông Nông và huyện Bảo Lâm, tỉnh Cao Bằng, vẫn còn những em nhỏ còi cọc, tật nguyền, do được sinh ra trong cuộc hôn nhân cận huyết thống. Cũng có những cặp vợ chồng nơi đây sinh tới 22 người con hay tình trạng một ông chồng có nhiều vợ...
Sơn La nỗ lực nhiều giải pháp đẩy lùi nạn tảo hôn, hôn nhân cận huyếtSơn La đã và đang nỗ lực thực hiện đồng bộ nhiều biện pháp nhằm đẩy lùi nạn tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống, nâng cao chất lượng cuộc sống người dân.
"Cuộc chiến" đẩy lùi hôn nhân cận huyết của tộc người tưởng như tuyệt chủngThế kỷ trước, một tộc người tưởng như tuyệt chủng được phát hiện trong hang hốc, lùm cây. Hàng chục năm qua, họ bước ra "ánh sáng", nhận thức được bình đẳng giới, hôn nhân cận huyết cũng không còn.
Khó giải quyết “bài toán” tảo hôn và hôn nhân cận huyếtNhiều người dân vẫn quan niệm tảo hôn và hôn nhân cận huyết là bình thường. Con trai, con gái 13 – 15 tuổi nếu chưa lấy vợ sẽ bị cho là ế. Thậm chí, việc con cô, con cậu hoặc họ hàng lấy nhau là "điều kiện" đảm bảo về sẽ yêu thương nhau.
Học sinh miền núi tìm hiểu về bình đẳng giới, tảo hôn, hôn nhân cận huyếtHàng trăm em học sinh miền núi huyện Nam Trà My (Quảng Nam) dự và tham gia hội thi "Tìm hiểu kiến thức pháp luật về bình đẳng giới, phòng chống tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống" năm 2023.
Nạn hôn nhân cận huyết lại có xu hướng gia tăngTheo Bộ Tư pháp, gần đây nạn tảo hôn và hôn nhân cận huyết vẫn còn tồn tại và có xu hướng gia tăng, diễn biến ngày càng phức tạp, nhất là tại các tỉnh miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa, biên giới, thậm chí cả khu vực đô thị.