Xuýt xoa món "gà chổng ngược" ngày giá rétHình ảnh hàng dãy vỏ lon bia chứa những chú gà chổng ngược cả chân và… phao câu lên trời khiến người qua đường không khỏi tò mò về món ăn "độc nhất vô nhị" này.
Mua lon bia bỏ đi, mang về làm gà tần trong lon, bán 1000 suất/ngàyQuán vỉa hè với vài ba chiếc bàn nhựa cũ kĩ nhưng mỗi ngày, chị Thủy bán vèo hết cả ngàn suất gà hầm trong lon.
02:05Mua lon bia bỏ đi, mang về làm gà tần trong lon, bán 1000 suất/ngàyQuán vỉa hè với vài ba chiếc bàn nhựa cũ kĩ nhưng mỗi ngày, chị Thủy bán vèo hết cả ngàn suất gà hầm trong lon.
Khách Nhật giật mình tưởng đồ giả khi ăn gà tần đặt trong lon bia ở Hà NộiLần đầu thưởng thức món gà tần đặt trong lon bia trên phố Hàng Cót ở Hà Nội, vị khách U60 người Nhật Bản giật mình tưởng đồ giả, nhưng khen ngon tấm tắc vì hương vị lạ miệng.
Quạt rơi trúng đầu khách và phản ứng gây sốc của chủ quán mì gàCách đây vài ngày, trên mạng xã hội đã chia sẻ khá nhiều câu chuyện đi ăn mì gà tần bị quạt rơi trúng đầu. Tuy nhiên, phản ứng của chủ quán mì mới thực sự khiến nhiều người không khỏi ngạc nhiên, nhưng là theo hướng phẫn nộ.
Mã số 5145: Người phụ nữ cô đơn trong căn nhà sàn sắp sập: "8 năm tôi chịu 5 cái tang"Chỉ trong vòng 8 năm lần lượt mẹ chồng, chồng và 3 người con trai của bà Miến lần lượt bỏ bà ra đi. Chồng chất nỗi đau, người đàn bà cô đơn, bất hạnh sống qua ngày trong căn nhà sàn sắp sập.
Mã số 4365: Xót cảnh mẹ già 90 tuổi bệnh tật gồng gánh nuôi 2 con thần kinhRét cắt da cắt thịt những ngày cuối năm, cụ Tân run run xếp gọn lại những tấm bìa carton để đợi đồng nát đến lấy đi. Tất cả cơ man những thứ đồ đó, là miếng cơm của cụ và 2 đứa con thần kinh mỗi ngày…
Mã số 4942: Nỗi khát khao được đến giảng đường đại học của nam sinh nghèoNhận thông báo trúng tuyển đại học, cả nhà đều vui mừng cho Dương. Nhưng sau giây phút ấy, gia đình rơi vào suy tư trầm lắng vì gia cảnh nghèo khó, sợ không đủ tiền để Dương theo đuổi ước mơ của mình.
Hàng trăm người dân bỏ khu tái định cư về quê cũKhông đất sản xuất, không nước sinh hoạt, không cái ăn,... hàng trăm người dân bản Kim Hồng, xã Ngọc Lâm, huyện Thanh Chương - thuộc khu tái định cư Bản Vẽ (Nghệ An) cám cảnh kéo nhau về quê cũ sinh sống, làm ăn.
“Con ước có cái chân giả để đến trường”“Tội nghiệp con bé, vừa mới chào đời đã gặp bất hạnh, một chân bị cụt làm sao đi đứng được đây, rồi còn mấy ngón tay dính chặt vào nhau sau này làm được việc gì đây...” - một người hàng xóm đến thăm bé Văn Nhật Thảo không nén nổi xót xa.
Đặc sản: Từ thời tem phiếu đến... thế giới phẳngỞ những cuốn từ điển tử tế, tất thẩy đều giảng chữ “đặc sản” là “sản vật riêng, quý của từng địa phương”. Từ điển thì ít khi sai, nhưng hơi chật hẹp và cứng nhắc, nghĩa “đặc sản” ở đây thiếu hẳn đi cái chiều dài rộng của thời gian.
Ba anh em mồ côi hiếu họcCô giáo đưa ra "mệnh lệnh": phải có bố hoặc mẹ đưa đến, bởi việc học đâu phải trò đùa! Nghe nhắc đến bố mẹ, Mỹ Hảo đã khóc òa trước mặt mọi người. Không làm sao dỗ nín được em, Hòa chỉ biết ôm lấy em thổn thức: "Em đừng khóc, rồi anh sẽ làm bố, làm mẹ của em...".