GS Phan Huy Lê – người tổng kết lịch sử Việt NamTrách nhiệm lớn nhất đặt ra cho GS. Phan Huy Lê không phải là từng mảng lịch sử cụ thể mà là tổng kết lịch sử đất nước.
GS. Phan Huy Lê là biểu tượng của ngành Xã hội và Nhân vănTài năng và đức độ của GS. Phan Huy Lê đã trở thành một biểu tượng, một yếu tố để tạo nên thương hiệu, danh tiếng của Khoa Lịch sử - ĐH XH Nhân văn – ĐH QGN và của ngành nghiên cứu Xã hội và Nhân văn.
Lễ truy điệu GS Phan Huy Lê vào hồi 7h30 ngày 27/6Đại học Quốc gia Hà Nội, Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam và gia đình thông báo Lễ viếng và truy điệu GS Phan Huy Lê tổ chức từ hồi 7h30 đến 10h00 ngày 27 tháng 6 năm 2018 (tức ngày 14 tháng 5 năm Mậu Tuất) tại Nhà tang lễ Quốc gia, số 5 Trần Thánh Tông, Hà Nội.
GS Phan Huy Lê được bầu là thành viên của Viện Hàn lâm PhápThông tin từ ĐH Quốc gia Hà Nội, tại phiên họp mới đây của Viện Hàn lâm Văn khắc và Mỹ văn - thuộc Học viện Pháp quốc, GS. Phan Huy Lê được bầu làm Viện sĩ Thông tấn nước ngoài (Membre correspondant étranger de l' Académie).
GS. Phan Huy Lê: Nhà giáo tài danh, nhà Sử học hàng đầu đất nướcGiáo sư, Nhà giáo nhân dân Phan Huy Lê, một nhà giáo tài danh, nhà khoa học lớn, nhà Sử học hàng đầu của đất nước, nguyên Chủ tịch và Chủ tịch danh dự của Hội khoa học lịch sử Việt Nam không còn nữa.
Bộ sách của cố GS Phan Huy Lê được trao giải A “Sách Quốc gia lần 2”2 giải A thuộc Giải thưởng “Sách Quốc gia lần 2” đã tìm được chủ nhân xứng đáng. Các cuốn sách, bộ sách đoạt giải được đánh giá là những tác phẩm giàu tính sáng tạo, mang tinh thần nhân văn sâu sắc.
GS Phan Huy Lê: Sẽ kiến nghị lãnh đạo cấp cao để “bảo vệ môn Sử”Hội Khoa học lịch sử Việt Nam sẽ kiến nghị lên lãnh đạo cao nhất của Đảng, Quốc hội, Nhà nước, Chính phủ và Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cần bảo vệ môn Lịch sử như một môn học cơ bản, độc lập và bắt buộc từ cấp THCS đến cấp THPT.
GS Phan Huy Lê: Hội Sử học sẽ đối thoại với Bộ GD-ĐT(Dân trí)- “Giải quyết tình trạng học Sử sa sút hiện nay có rất nhiều giải pháp, trong đó giải pháp quan trọng nhất là tổ chức hội thảo mang tính chất chuyên gia với những người có trách nhiệm là Bộ GD-ĐT để nhìn nhận lại một cách thật khách quan tình trạng học Sử” .
GS Furuta Motoo: Tôi là sản phẩm đào tạo của Đại học Quốc gia Hà NộiNhững người thầy giáo Việt Nam đầu tiên của Giáo sư Furuta Motoo là GS Nguyễn Cao Đàm, GS Phan Huy Lê, GS Trần Quốc Vượng,… chính những người thầy này đã “truyền lửa” tình yêu Việt Nam đến GS Furuta Motoo.
Đàn tế tại Hoàng thành độc đáo tới mức nào?Hiện các nhà khoa học vẫn còn đặt nhiều giả thiết quanh di tích kiến trúc “chưa từng thấy”, được cho là đàn Tế trời- thu hút dư luận ngay khi GS Phan Huy Lê tiết lộ tại Hội sách Hà Nội.
NTK Minh Hạnh được mời sang Nhật Bản giới thiệu bản sắc văn hoá ViệtNTK Minh Hạnh được mời sang Fukuoka - Nhật Bản để giới thiệu về bản sắc văn hoá Việt Nam thông qua ngôn ngữ thời trang tại Lễ kỷ niệm 30 giải thưởng Fukuoka Prize. Sự kiện diễn ra vào ngày 10/9 tới đây (cố GS Phan Huy Lê từng được trao giải thưởng này vào năm 1996).
“Việt Nam không bao giờ lùi bước khi bị xâm phạm chủ quyền!”“Việt Nam tôn trọng, làm hết sức để xây đắp hòa hiếu với Trung Quốc. Nhưng lịch sử cũng chỉ ra rằng Việt Nam không bao giờ chịu lùi bước trước mọi hành động xâm phạm đến chủ quyền”, GS. Phan Huy Lê, Chủ tịch Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam khẳng định.